Những câu hỏi liên quan
san nguyen thi
Xem chi tiết
san nguyen thi
21 tháng 12 2021 lúc 21:06

giúp mình với mình đang cần gấp !!

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo                                                                                                                  - Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

Bình luận (0)
lạc lạc
21 tháng 12 2021 lúc 21:07

tham khảo

Trần Quốc Tuấn chọn Bạch Đằng làm trận quyết chiến với giặc vì 2 lí do sau:

-Một là do Bạch Đằng là nơi đã diễn ra 2 trận chiến oanh liệt năm 938 của Ngô Quyền và năm 981 của Lê Hoàn. Lấy kinh nghiệm từ 2 vị tướng trên nên Trần Quốc Tuấn cọn sông Bạch Đằng quyết chiến với giặc

-Hai là do sông Bạch Đằng do sông Gía và sông Đá Bạc đổ vào tạo thành và có đặc điểm tự nhiên là khi thủy triều dâng thì dâng rất cao và khi rút thì rút rất mạnh. Dựa vào đặc điểm trên có thể đóng cọc để lúc thủy triều rút đâm thủng thuyền giặc.

Bình luận (0)
HiAmNoob2021
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 11 2021 lúc 20:43

A

Bình luận (0)
Rin•Jinツ
25 tháng 11 2021 lúc 20:43

A

Bình luận (0)
Đông Hải
25 tháng 11 2021 lúc 20:44

A

Bình luận (0)
Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

D

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2022 lúc 9:59

Chọn A

Bình luận (0)
sky12
7 tháng 1 2022 lúc 10:00

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2019 lúc 14:28

Lời giải:

Sở dĩ nhà Trần quyết định chọn Bạch Đằng làm nơi diễn ra trận quyết chiến chiến lược với quân Mông Nguyên là do:

- Vị trí chiến lược của sông Bạch Đằng: muốn rút ra khỏi Đại Việt bằng đường biển chắc chắn phải đi qua sông Bạch Đằng. Con nước thủy triều và địa thế hiểm yếu của Bạch Đằng thuận lợi cho bố trị trận địa mai phục

- Quân Mông- Nguyên là đội quân lớn lên trên lưng ngựa, thiện chiến về bộ binh nhưng lại yếu về thủy binh

- Kế thừa truyền thống đánh giặc của cha ông trong trận Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Trinh Tuyết
Xem chi tiết
Yến Nhi Lê
18 tháng 12 2017 lúc 11:45

Vì :có kinh nghiệm về hai lần đánh giặc trên sông Bạch Đằng

là đường rút quân của Ô Mã Nhi

Bình luận (0)
Thư Minh
Xem chi tiết
27.Lê Hoàng Nguyên 7/13
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Hà Mạnh Quyền
26 tháng 12 2018 lúc 21:50

*Bài làm:

- Vì nơi này là nơi mà thủy triều lên xuống rất nhanh, có thể dùng kế đóng cọc và dụ địch vào lúc thủy triều cao và giữ cho đến khi thủy triều xuống thì đánh mạnh, cuối cùng làm cho thuyển của quân địch bị thủng khi đang tháo chạy.

Nhớ tick mình với nha leuleu

Chúc bạn học tốt hihi

Bình luận (1)
Hoàng Thanh Lâm
Xem chi tiết
Aaron Lycan
6 tháng 5 2021 lúc 21:26

     vì sông Bạch Đằng có tên nôm là sông Rừng, vì hai bờ sông, nhất là phía tả ngạn, toàn là rừng rậm, hải lưu thấp, độ dốc không cao, do vậy ảnh hưởng của thủy triều lên, xuống rất mạnh. Mực nước sông lúc triều lên, xuống chênh lệch nhau đến 3m.khi triều lên, lòng sông rộng mênh mông đến hàng nghìn mét, sâu hơn chục mét

Diễn biến:

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.

- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Nước triều đang lên, giặc đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm.

- Nước triều bắt đầu rút, Ngô Quyền cho quân đánh quật trở lại. Quân Nam Hán rút chạy ra biển. Nước triều rút nhanh, bãi cọc nhô lên, cùng lúc quân ta từ thượng lưu đánh xuống, hai bên bờ đánh tạt sang, quân Nam Hán rối loạn, thuyền bị vướng, va vào cọc vỡ tan tành, số thuyền khác to lớn, nặng, không thoát khỏi trận địa cọc. Quân ta dùng thuyền nhẹ, luồn lách, xông vào giáp lá cà tiêu diệt giặc quyết liệt, quân địch bỏ thuyền nhảy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, Hoằng Tháo cũng bị bị chết.

- Vua Nam Hán hay tin bại trận, hoảng sợ rút quân về nước.

* Ý nghĩa lịch sử:

- Là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.

- Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.

- Mở ra thời kì mới, xây dựng, bảo vệ nền độc lập của tổ quốc.

- Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước.

Bình luận (0)