Những câu hỏi liên quan
Sinh
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 19:53

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài;" một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu"

 

Bình luận (0)
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 20:20
Thứ tựĐặc điểm môi trườngĐại diệnHình dạng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chẵnKhả năng di chuyển
1Tầng mặt , thiếu nơi ẩn náuCá nhámThon dàiKhỏeBình thườngNhanh 
2Tầng giữa và tầng đáy , nơi ẩn náu thường nhiềuCá vền , Cá chépTương đối ngắnYếuBình thườngBơi chậm
3Trong những hốc bùn ở đáyLươnRất dài  Rất yếuKhông cóRất chậm
4Trên mặt đáy biểnCá bơn , Cá đuốiDẹt , mỏngRất yếuTo hoặc nhỏKém

 

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
4 tháng 3 2016 lúc 21:15

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập
tính hoạt động của cá cũng khác nhau.
Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá
nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to
khỏe,bơi nhanh.
Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đầy như cá chép, cá diếc...
có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
Những loài cá sống chui luôn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có
mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
Loài cá sống ở đáy biển như cá hơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt
năm ở mặt lưng, vây đuôi và vảy hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm
bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể
Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu
hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc
mất không phát triển, râu và tua rất dài ; một số loài có cơ quan phát
sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Sinh
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 19:53

Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

Bình luận (0)
Nam
28 tháng 2 2016 lúc 19:58

Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn và Cá xương là : Lớp cá sụn có bộ xương bằng chất sụn , có khe mang trần , da nhám , miệng nằm ở mặt bụng ; Lớp cá xương có bộ xương bằng chất xương , xương nắp mang che các khe mang , da phủ vảy xương có chất nhầy , miệng nằm ở đầu mõm

Bình luận (0)
Trần Thị Hà Phương
28 tháng 2 2016 lúc 22:21

Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

 

Bình luận (0)
Người Vô Danh
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
13 tháng 2 2017 lúc 19:13

Câu 1: Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá.
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Câu 2: Nêu đặc điếm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn với Cá xương.
Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

Câu 3. Vai trò của cả đối với con người
-Các mặt lợi ích của cá là nguồn thực phẩm như thịt trứng cá,vây cá nhám,nước mắm...
- Làm dược liệu như Dầu gan cá thu,cá nhám
- Làm nông nghiệm như xương cá,bã mắm làm phân....
- Làm công nghiệp như giấy ráp từ da cá nhám
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại như ăn bọ gậy,sâu hại lúa..


Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 2 2017 lúc 20:24

Câu 1. Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sống đến cấu tạo và
tập tính của cá.

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập
tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá
nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to
khỏe,bơinhanh.

Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đầy như cá chép, cá giếc...
có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
Những loài cá sống chui luôn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có
mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

Loài cá sống ở đáy biển như cá hơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt
năm ở mặt lưng, vây đuôi và vảy hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm
bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể
Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu
hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc
mất không phát triển, râu và tua rất dài ; một số loài có cơ quan phát
sáng ở đầu.
Câu 2. Nêu đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cả sụn với cá xương.
Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là
Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần. nhám, miệng năm ở mặt
bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che
các khe mang. da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng năm ở đầu mõm.
Câu 3. Vai trò của cả đối với con người
-Các mặt lợi ích của cá là nguồn thực phẩm như thịt trứng cá,vây cá nhám,nước mắm...
- Làm dược liệu như Dầu gan cá thu,cá nhám
- Làm nông nghiệm như xương cá,bã mắm làm phân....
- Làm công nghiệp như giấy ráp từ da cá nhám
- Đấu tranh tiêu diệt động vật có hại như ăn bọ gậy,sâu hại lúa...

Bình luận (0)
Đức Nhật Huỳnh
13 tháng 2 2017 lúc 19:12

Câu 1: Nêu ví dụ về sự ảnh hưởng của điều kiện sông đến cấu tạo và tập tính của cá.
Hướng dẫn trả lời:
- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... dể tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.
- Những loài cá sông ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.
- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.
- Loài cá sông ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.
- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một sô" loài có cơ quan phát sáng ở đầu.
Câu 2: Nêu đặc điếm quan trọng nhất để phân biệt Cá sụn với Cá xương.
Hướng dẫn trả lời:
Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.
Câu 3: Vai trò của cá trong đời sống con người.
Hướng dẫn trả lời:


Bình luận (3)
IQ 100
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 1 2022 lúc 9:47

2. B

4. A

Bình luận (0)
NOSLEEP
13 tháng 1 2022 lúc 9:47

B

Bình luận (0)
bạn nhỏ
13 tháng 1 2022 lúc 9:48

Câu 2:

C.khe mang

Câu 3:

A.Thân thon dài, đuôi khoẻ, bơi nhanh.

Bình luận (1)
Cute Muichirou
Xem chi tiết
ღŇεʋεɾ_ɮε_Ąℓøŋεღ
8 tháng 1 2021 lúc 21:16

Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là : Có sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm

Đáp án đây nha:))

Bình luận (0)
Phương Thúy
8 tháng 1 2021 lúc 22:07

Lớp cá sụn:

- Có bộ xương bằng chất sụn. (VD: cá khoai...)

Lớp cá xương:

- Có bộ xương bằng chất xương. (VD: cá chép, cá mè...)

Bình luận (0)
Khải Quang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Phương
5 tháng 5 2021 lúc 22:00

câu 1;Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là:

+ Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

+ Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

câu2

1. Vai trò của lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,...
- Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.
- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt đế’ làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
2. Nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày vì sâu bọ bị lưỡng cư tiêu diệt sẽ giảm về số lượng còn những loài có khả năng ngụy trang khéo léo sẽ ngày 1 phát triển và trở thành con mồi của loài chim vì chim thường kiếm ăn vào ban ngày trừ 1 số loài lưỡng cư chủ yếu kiếm ăn ban đêm nên bổ sung cho nhau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 4 2018 lúc 11:41

Ở những điều kiện sống khác nhau, thì cấu tạo cơ thể và tập tính hoạt động của cá cũng khác nhau.

    - Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích ... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

    - Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc ... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi châm.

    - Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vậy ngực và vây hông tiêu giảm.

    - Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

    - Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển , râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 8 2018 lúc 16:52

Đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt cá sụn và cá xương là : Có sụn có bộ xương bằng chất sụn da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, còn cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhày, miệng nằm ở đầu mõm.

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Khanh Pham
20 tháng 4 2022 lúc 21:47

câu 1 

a)- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt. - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

b)  + Cá sụn có bộ xương bằng chất sụn, da trần, nhám, miệng nằm ở mặt bụng, khe mang hở.

     + Cá xương có bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm.

Bình luận (0)