Phân bón A có chứa 90% amoni sunfat (NH4)2 SO4 . Phân bón B có chứa 60% amoni nitrat NH4 NO3 Hỏi nếu cần bón cho ruộng 42 kg đạm (N) thì dùng A hay B sẽ nhẹ công vận chuyển hơn
Một của hàng có bán một số phân đạm có công thức hóa học sau: ure: CO(NH2)2, amoni sunfat: (NH4)2SO4; amoni nitrat: NH4NO3; canxi nitrat: Ca(NO3)2. Bác nông dân không biết phải mua loại phân đạm nào có hàm lượng nguyên tố N cao nhất để bón cho ruộng. Em hãy giúp bác nông dân lựa chọn.
A. CO(NH2)2
B. (NH4)2SO4
C. NH4NO3
D. Ca(NO3)2
các bạn giải ra giúp mình với ạ
\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)
\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)
=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất
=> A
phân bón A có chứa 82% Ca(NO3)2, phân bón B có chứa 80% NH4NO3.Hỏi nếu cần 56kg Nitơ để bón ruộng thì mua A hay B sẽ đỡ tốn công vận chuyển hơn
Ta có:
Ca(NO3)2 có: \(\%N=\dfrac{14.2}{40+14.2+16.6}\approx17,07\%\)
NH4NO3 có : \(\%N=\dfrac{14.2}{14+4+14+16.3}=35\%\)
Nếu dùng Ca(NO3)2 : \(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{56}{17,07\%}=328\left(kg\right)\rightarrow m_A=\dfrac{328}{82\%\%2}=400\left(kg\right)\)
Nếu dùng NH4NO3: \(m_{NH_4NO_3}=\dfrac{56}{35\%}=160\left(kg\right)\rightarrow m_B=\dfrac{160}{80\%}=200\left(kg\right)\)
-> Mua phân B sẽ tốn ít công vận chuyển hơn vì nhẹ hơn ( 200 kg < 400 kg )
Phân bón A có 82% Ca(NO3)2. Phân bón B có 80% NH4NO3. Hỏi nếu cần 56 kg N2 để bón ruộng thì A hay B sẽ đỡ tốn công vận chuyển hơn?
Ta có:
Ca(NO3)2 có %N=14x2/(40+14x2+16x6)≈17,07%
NH4NO3 có %N=14x2/(14+4+14+16x3)=35%
Nếu dùng Ca(NO3)2
mCa(NO3)2=56/17,07%=328 kg -> m A=328/82%=400kg
Nếu dùng NH4NO3
-> mNH4NO3=56/35%=160 kg -> mB=160/80%=200kg
-> mua phana B sẽ ít hơn đỡ tốn công vận chuyển hơn (400>200)
Câu 2: Gọi tên và phân loại (phân bón đơn, phân bón kép) một số phân bón hoá học khi biết công thức hóa học. [2] 1) Phân bón đơn: a. Phân đạm (chứa N): - Phân Urê:CO(NH2)2 chứa 46.67% Ν - Phân amoni nitrat NH4NO3 (đạm 2 lá) - Phân amoni clorua NH4CI - Phân amoni sunfat (NH4)2SO4 (đạm 1 lá) 2) Phân lân (chứa P): - Phân lân tự nhiên Ca3(PO4)2: canxi photphat - Supe photphat Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophptphat 3) Phân Kali (chứa K) thường dùng là : K2SO4 (kali sunphat), KCI (kali clorua) 4) Phân bón kép là loại chứa 2,3 nguyên tố dinh dưỡng trên: KNO3: Kali nitrat; (NH4)2HPO4 : Amoni hiđrophotphat Phân bón kép NPK là hh gồm: NH4NO3, Ca(H2PO4)2 và KCl Bài tập. Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. a) Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên. b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c) Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK?
Cho các nhận xét sau:
(1) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua.
(2) Độ dinh dưỡng của phân urê được đánh giá bằng phần trăm khối lượng nitơ có trong phân.
(3) Thành phần chính của supephotphat đơn gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(4) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố Kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(5) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
(6) Amophot là một loại phân bón phức hợp có công thức là (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
Số nhận xét sai là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn đáp án D
Đạm 2 lá (NH4NO3) có chứa 33-35% nitơ nguyên chất; đạm 1 lá ví dụ như amoni sunfat có chứa 20-21% nitơ nguyên chất.
Cần bón bao nhiêu kg phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 hecta khoai tây, biết rằng 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg nitơ?
10ha khoai tây cần 60. 10 = 600 kg nitơ
Bảo toàn nguyên tố Nito:
⇒ 1 mol (80g) NH4NO3 tạo thành 1 mol (28g)N2
Lượng NH4NO3 cần để có 600kg N2 là
Phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 nên lượng phân đạm cần bón là:
Phân bón A có chứa 90% Amôni sunfat (NH4)2SO4. Phân bón B có chứa 60% Amôni nitrat NH4NO3. Hỏi nếu cần bón cho ruộng 42 kg đạm (N) thì dùng A hay B sẽ nhẹ công vận chuyển hơn ?
ta có : trong 100g phân bón A chứa 90 g (NH4)2SO4
132g (NH4)2SO4 chứa 28g N
90g (NH4)2SO4 chứa x g N
=>x=90 .28/132=19,38(g)
lượng đạm của phân bón A là 19,38(%)
nếu cần bón cho ruộng 42kg đạm thì lượng phân bón A cần dùng là :
19,38/100 .4200=813,96(g)
phân bón B làm tương tự ta được lượng đạm =10,5(%)
lượng phân bón B cần dùng để bón cho ruộng 42kg đạm là :
10,5/100.4200=441(g)
vậy dùng phân bón B sẽ nhẹ công vận chuyển hơn
Các nhận xét sau:
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3
6. Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
Số nhận xét không đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn đáp án C
1. Đúng. Vì phân đạm có tính axit do gốc → thủy phân ra.
2. Sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng
3. Sai. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2
4. Đúng. Theo SGK lớp 11.
5. Đúng. Theo SGK lớp 11.
6. Đúng. Theo SGK lớp 11.
Các nhận xét sau:
1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua
2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P
3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4
4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K
5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3
6. Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4
Số nhận xét không đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn đáp án C
1. Đúng. Vì phân đạm có tính axit do gốc N H 4 + thủy phân ra.
2. Sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng
3. Sai. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2
4. Đúng. Theo SGK lớp 11.
5. Đúng. Theo SGK lớp 11.
6. Đúng. Theo SGK lớp 11.