Những câu hỏi liên quan
LuKenz
Xem chi tiết
Bin Mèo
Xem chi tiết
Hải Nam Xiumin
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 18:32

a) Điều kiện xác định : \(x\ge0;x\ne1\)

\(P=\frac{10\sqrt{x}}{x+3\sqrt{x}-4}-\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+4}+\frac{\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}=\frac{10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}-\left(2x-5\sqrt{x}+3\right)-\left(x+5\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\frac{-3x+10\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(7-3\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\frac{7-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}\)

b) Ta có : \(P=\frac{7-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+4}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+4\right)+19}{\sqrt{x}+4}=\frac{19}{\sqrt{x}+4}-3>-3\)

c) Theo b) :   \(P=\frac{19}{\sqrt{x}+4}-3\)

Ta có : \(\sqrt{x}\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+4\ge4\Leftrightarrow\frac{19}{\sqrt{x}+4}\le\frac{19}{4}\Leftrightarrow\frac{19}{\sqrt{x}+4}-3\le\frac{7}{4}\)

\(\Rightarrow P\le\frac{7}{4}\) . Dấu "=" xảy ra khi x = 0

Vậy P đạt giá trị lớn nhất bằng \(\frac{7}{4}\) , khi x = 0

 

 

 

Bình luận (0)
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Linh Nguyen
Xem chi tiết
Despacito
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-1\right)\)

\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)  \(+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(+\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1+x-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(M=\frac{3x+3\sqrt{x}-6}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(M=\frac{3\left(x+\sqrt{x}-2\right)}{x+\sqrt{x}-2}\)

\(M=3\)

Bình luận (0)
Aoi Ogata
9 tháng 2 2018 lúc 20:57

b) \(\sqrt{x}=M\)

\(\Leftrightarrow x=M^2\)

thay vào ta có: 

\(x=3^2\)

\(x=9\)

c) \(M=3\in N\)

\(\Rightarrow x=3\)

d) \(M>1\Leftrightarrow x>1\)

Bình luận (0)
Linh Nguyen
9 tháng 2 2018 lúc 21:13

\(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-1\)sao bằng\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)đc

Bình luận (0)
Huỳnh Diệu Linh
Xem chi tiết
Troll Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 10:48

ĐK: x > 0

a) Rút gọn M 

M =  \(\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}:\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}.\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> M \(\le\)1/3

=> GTLN của M =1/ 3 khi \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\) thỏa mãn

Vậy max M = 1/3 tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Minh Giang
20 tháng 4 2020 lúc 16:12

bn giải thíchcách làm câu b hôk mk vs mk ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
20 tháng 4 2020 lúc 16:23

Giải thích lại nhé!

( Bạn có thể nói rõ là bạn không hiểu ở dòng nào?)

\(M=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

=> \(\frac{1}{M}=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\right)+1\)

mà \(\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\frac{1}{\sqrt{x}}}=2\) ( theo cô - si )

=> \(\frac{1}{M}=\sqrt{x}+\frac{1}{\sqrt{x}}+1\ge2+1=3\)

=> \(M\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}=\frac{1}{\sqrt{x}}\)<=> x = 1

Vậy GTLN của M là 1/3 đạt tại x = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết