Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hallly
Đề 1 Bài 1:Cho tam giác DEF có DI Vuông góc với EF tại I biết DF20cm, DI12cm,EI9cm a) Tính độ dài IF, ED là chu vi của ∆ DEF b)Chứng minh ∆ DEF là ∆ vuông Bài 2: Cho ∆ ABC cân tại A (Â90° Trên cạnh AB và AC lần lượt lấy điểm D và E sao Cho ADAE a) CM ∆ADC∆AEB b)Gọi F là giao điểm của BE và CD CM ∆ FBC là ∆ cân c) CM AF là tia phân giác của BÂC d) Gọi M là trung Điểm của BC.Qua C vẽ đường thẳng song song với AB. Đường thẳng này cắt tia DM tại K. CM CKCE Đề 2 Bài 1:Cho ∆ KFC có 3 góc nhọn . Kẻ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Maéstrozs
Xem chi tiết
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Nguyênn
Xem chi tiết
Bobo bibi
Xem chi tiết
Châu Lê Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
14 tháng 2 2016 lúc 15:35

a) Dùng định lí py-ta-gô để chứng minh, ta thấy:
122 + 92 = 152
Vậy DEF là tam giác vuông. Tam giác này vuông tại E ( do DF là cạnh huyền )
b) Tia IE là tia đối của tia ED => 3 diểm I, E, D thẳng hàng và IE vuông góc với IF
Vậy cạnh cần tìm IF chính là cạnh huyền của tam giác vuông EFI.
Áp dụng định lí Pi-ta-gô, ta có:
IF2 = IE2 + EF2
IF2 = 52 + 122
IF2 = 25 + 144
IF2 = 169
IF = 13
Vậy độ dài IF là 13cm.

Nguyễn Mạnh Trung
14 tháng 2 2016 lúc 15:13

Vẽ tam giác ta có hình...

Nguyễn Ngọc Hoa
Xem chi tiết
lmaoooooo
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 8:38

a) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI ta có:
\(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{DE^2DF^2}{DE^2+DF^2}\)

\(\Rightarrow DI^2=\dfrac{15^2\cdot20^2}{15^2+20^2}=144\)

\(\Rightarrow DI=12\left(cm\right)\) 

b) Xét tam giác DEF vuông tại D có đường cao DI áp dụng Py-ta-go ta có:

\(DF^2=EF^2-DE^2\)

\(\Rightarrow DF^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow DF=9\left(cm\right)\)

Ta có: \(DI=\sqrt{\dfrac{DF^2DE^2}{DF^2+DE^2}}\)

\(\Rightarrow DI=\sqrt{\dfrac{9^2\cdot12^2}{9^2+12^2}}=\dfrac{108}{15}\left(cm\right)\)

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Greninja
30 tháng 4 2020 lúc 9:43

a) Ta có : \(15^2=9^2+12^2\)

                \(225=81+144\)

\(\Rightarrow DF^2=DE^2+EF^2\)

\(\Rightarrow\Delta DEF\)là tam giác vuông tại E ( ĐL Py - ta - go đảo )

b) Ta có : \(\widehat{DEF}+\widehat{IEF}=180^o\)( kề bù )

                \(90^o+\widehat{IEF}=180^o\)

                               \(\widehat{IEF}=180^o-90^o\)

                               \(\widehat{IEF}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta IEF\)là tam vuông tại E

Xét \(\Delta IEF\)vuông tại E có :

\(IF^2=IE^2+EF^2\)( ĐL Py - ta - go )

\(IF^2=5^2+12^2\)

\(IF^2=25+144\)

\(IF^2=169\)

\(\Rightarrow IF=\sqrt{169}=13\)

Vậy \(IF=13cm\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Trường
Xem chi tiết
ohohoroblox
18 tháng 3 2021 lúc 18:31

???????????????????????????????????????????????????

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Yến  Oanh
18 tháng 3 2021 lúc 18:35

bạn vẽ hình ra đi

Khách vãng lai đã xóa
ohohoroblox
18 tháng 3 2021 lúc 18:44

qua tuyet

Khách vãng lai đã xóa
Giang Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 4 2018 lúc 11:01

2)   A B C D K H

a) Xét 2 tam giác DHB và tam giác DAB có:

\(\widehat{DAB}=\widehat{DHB}\)

DB là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DHB\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AD=DH\)

b) AB=BH (\(\Delta ADB=\Delta DBH\)

=> tam giác ABH cân tại B ( DB là đường p/g; đường trung tuyến )

=> \(\widehat{KDB}=\widehat{CDB}\)\(\widehat{CDH}=\widehat{KDA}\)đối đỉnh) 

=> \(\widehat{HDB}=\widehat{ADB}\)(theo câu a)

\(\Rightarrow\Delta KDA=\Delta CDH\left(g-c-g\right)\Rightarrow CH=KA\)

=> cạnh CD> cạnh AD (vì CD là cạnh huyền

c) HB=BA và CH=KA

=> KB=BC => tam giác KBC cân tại B