Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 11:17

a: Xét ΔABC và ΔEFC có

CA=CE

FC=BC

AB=EF

Do đó: ΔABC=ΔEFC

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Hà My
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 18:36

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(BC^2+AC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2+AC^2=9+16\)

=> \(BC^2+AC^2=25\) (1).

\(AB^2=5^2\)

=> \(AB^2=25\) (2).

Từ (1) và (2) => \(BC^2+AC^2=AB^2\left(=25\right).\)

=> \(ABC\) vuông tại \(C\) (định lí Py - ta - go đảo).

b) Xét \(\Delta BCE\) vuông tại \(C\) có:

\(BE^2=BC^2+CE^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BE^2=3^2+2^2\)

=> \(BE^2=9+4\)

=> \(BE^2=13\)

=> \(BE=\sqrt{13}\left(cm\right)\) (vì \(BE>0\)).

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Minh Tuân
6 tháng 8 2015 lúc 8:23

a) Vì \(\frac{CD}{AC}=\frac{1,5}{3}=\frac{1}{2}\)\(\frac{CE}{BC}=\frac{2,5}{5}=\frac{1}{2}\)

Nên \(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)

Xét ΔCDE và ΔCAB có

      \(\frac{CD}{AC}=\frac{CE}{BC}=\frac{1}{2}\)

Góc DCE=ACB(đối đỉnh)

Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau

=> Góc CDE=CAB=90 độ

Vậy ΔCDE là tam giác vuông.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào ΔCDE ta có:

      \(CE^2=DC^2+DE^2\Rightarrow DE^2=CE^2-CD^2=2,5^2-1,5^2=4\)

=> \(DE=\sqrt{4}=2cm\).

b) Vì ΔCDE đồng dạng với ΔCAB nên

\(\frac{CD}{AC}=\frac{DE}{AB}\Rightarrow AB=\frac{AC.DE}{CD}=\frac{3.2}{1,5}=4\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A, đường cao AH, theo hệ thức lượng, ta có:

      \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{4.3}{5}=2,4\left(cm\right)\)       \(AC^2=CH.BC\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{3^2}{5}=\frac{9}{5}=1,8\left(cm\right)\)

\(CH=BC-CH=5-1,8=3,2\left(cm\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Ace Portgas.D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 20:23

1: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

2: Xét ΔBCD có

BA là đường cao

BA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại B

3: Xét ΔBCD có

BA là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

BA cắt CE tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔBCD 

=>AG=1/3BA=1(cm)

Bình luận (0)
Kim Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
minh :)))
11 tháng 1 2023 lúc 21:25

a) Áp dụng định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác ta có :

            \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\)

hay     \(90^o+50^o+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-50^o=40^o\)

b)       Xét \(\Delta ABCvà\Delta DECcó\)

                   AC     =     DC ( gt )

                  CB      =     CE ( gt )

                  \(\widehat{ECD}=\widehat{BCA}\) ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEC\) ( c.g.c )

c)  \(\Rightarrow\widehat{E}=\widehat{B}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong 

\(\Rightarrow AB//DE\) 

câu d mik chịu nhe !!!

Bình luận (1)
Trần Thành Danh
Xem chi tiết
Trần Thành Danh
26 tháng 12 2021 lúc 17:30

cứu mènh:(

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 12 2021 lúc 23:32

Xét ΔBAC và ΔEDC có

CB=CE

\(\widehat{BCA}=\widehat{ECD}\)

CA=CD

Do đó: ΔBAC=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{CDE}=90^0\)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 15:05

Xét ΔCAB và ΔCDE có 

CA=CD

\(\widehat{ACB}=\widehat{DCE}\)

CB=CE

Do đó: ΔCAB=ΔCDE

Suy ra: \(\widehat{CAB}=\widehat{CDE}\)

hay \(\widehat{CDE}=90^0\)

Bình luận (1)