Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 5 2019 lúc 17:11

a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động

Áp dụng định luật II Newton  F → + f → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − f m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy: 

N − P = 0 ⇒ N = m g = 10.10 = 100 N

⇒ f m s = μ . N = 0 , 2.100 = 20 N

Thay vào (1) ta có:

30 − 20 = 10 a ⇒ a = 1 m / s 2

b. Áp dụng công thức

v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ v = 2 a s = 2.1.4 , 5 = 3 m / s

Mà  v = v 0 + a t ⇒ t = v a = 3 1 = 3 s

Vậy sau khi vật đi được 4,5m thì vận tốc của vật là 3(m/s) và sau thời gian 3s

c. Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có  F → + N → + P → = m a →

Chiếu lên Ox:  F cos α = m a

⇒ a = F cos α m = 30. cos 60 0 10 = 1 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t ⇒ v = 0 + 1.5 = 5 m / s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2018 lúc 12:56

Chọn đáp án B

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Theo định luật II newton ta có 

Chiếu lên Ox:

Bình luận (0)
Huỳnh Bích Duy
Xem chi tiết
Jennie Kim
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
21 tháng 12 2020 lúc 9:00

Xét theo phương thẳng đứng có

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow P=N=200\) (N)

Độ lớn của lực ma sát là

\(F=\mu N=0,2.200=40\) (N)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 13:22

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀  = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 8:05

Đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0 Û tổng hợp lực bằng 0.

Mà P triệt tiêu cho N nên khi chiếu theo phương Ox thì

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 4:00

Chọn A.

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 4:01

Chọn đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên, ta được:

F.sin20o + N = P

→ N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang, chiều dương từ trái sang phải, ta được:

Fms = F.cos20o

<-> µN = F.cos20o

<-> µ(P – F.sin20o) = F.cos20o

Bình luận (0)
Giáp văn tuyền
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
8 tháng 2 2022 lúc 6:39

Tham khảo:

`*` Gia tốc của vật:

 \(S=\dfrac{a.t^2}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.1,66}{2^2}=0,83(m/s^2)\)

`*` Theo đinh luật II Newton chiếu lên chiều dương:

\(F.cosα-F_{ms}=m.a\)

\(\Rightarrow F_{ms}=F.cosα - m.a=2.cos30- 0,83=0,9(N) \)

`*` Hệ số ma sát:

\(F_{ms}=0,9=μ.m.g=2N=>μ=0,2\)

Bình luận (0)
Nghiêm Hoàng Sơn
8 tháng 2 2022 lúc 10:37

Tham khảo:

⇒a=2St2=2.1,6622=0,83(m/s2)⇒a=2St2=2.1,6622=0,83(m/s2)

⋅⋅ Theo đinh luật II Newton chiếu lên chiều dương:

F.cosα−Fms=m.aF.cosα−Fms=m.a

⇒Fms=F.cosα−m.a=2.cos30−0,83=0,9(N)⇒Fms=F.cosα−m.a=2.cos30−0,83=0,9(N)

⋅⋅ Hệ số ma sát:

Fms=0,9=μ.m.g=2N=>μ=0,2

Bình luận (0)
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Thiên Dật
7 tháng 12 2021 lúc 7:20

undefined

Bình luận (2)
Thiên Dật
7 tháng 12 2021 lúc 7:21

undefined

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:30

a. Tính gia tốc của vật.

Gia tốc = F / m

gia_toc_co_lec = 30 / 5 # (m/s^2)

b. Sau khi đi được quãng đường 16m thì vật có vận tốc là bao nhiêu ? Thời gian đi hết quãng đường đó?

Vận tốc = 2 * g * x

vận_toc_co_lec = 2 * 10 * 16 / 100 # (m/s)

T = 2 * x / vận_toc_co_lec

thoi_gian_co_lec = 2 * 16 / (2 * 10 * 16 / 100) # (s)

c. Nếu bỏ qua ma sát và lực kéo có phương hợp với phương chuyển động một góc 600 thì vật chuyển động với gia tốc là bao nhiêu ?

Lực kéo mới = 30 * sin(600)

gia_toc_moi_co_lec = Lực kéo mới / m

Gia tốc = Lực kéo mới / m * 1 / 2

gia_toc_moi_co_lec = (30 * sin(600)) / 5 * 1 / 2 # (m/s^2)

Kết quả của các bài toán là:

a. Gia tốc = 6 m/s^2

b. Vận tốc = 20 m/s, thời gian = 0.8 s

c. Gia tốc = 24 m/s^2

Bình luận (0)