Tại sao mạng điện dân dụng của điện lưới quốc gia lại sử dụng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chứ không phải là 5Hz hay 500Hz?
1.Tại sao mạng điện dân dụng của điện lưới quốc gia lại sử dụng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz chứ không phải là 5Hz hay 500Hz?
2. Viết công thức tính công suất tiêu thụ của dòng điện trên một điện trở R? Từ đó tìm biếu thức của công suất hao phí Php theo điện trở R của dây dẫn, công suất truyền tải P và hiệu điện thế U giữa hai đầu dây dẫn. Biết công suất truyền tải được tính theo công thức P = U.I
3.. Từ biểu thức đã thành lập, nếu muốn giảm công suất hao phí thì phài làm như thế nào? Phân tích tính thực tế của mỗi phương pháp?
4. Mạng điện lưới quốc gia truyền tải dòng điện 500kV. Giả sử dòng điện truyền từ Bắc vào Nam (1700km), công suất được truyền tải là 5000MW. Hỏi công suất hao phí là bao nhiêu, biết mỗi km dây điện có điện trở 1Ω. Tính tỉ số Php/P? Nhận xét.
Giúp mình 3 câu này với ạ.
#Ann
4/ Điện trở của 1700 dây điện là :
\(1700.1=1700\Omega\)
\(500kV=500000V\)
\(5000MW=5000000000W\)
Công suất hao phí là:
\(P_{hp}=\frac{R.P^2}{U^2}=\frac{1700.5000000000^2}{500000^2}=170000000000W\)
Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi đượC.Khi tần số f = f 1 = 50 H z , khi đó đòng điện qua tụ là I 1 = 0 , 2 A A. Để dòng điện qua tụ là I = 0 , 5 A thì cần tăng hay giảm tần số bao nhiêu?
A. Tăng 125 Hz
B. Tăng thêm 75 Hz
C. Giảm 25 Hz
D. Tăng 25 Hz
Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50 H z thì cường độ hiệu dụng là 2,4 A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 3,6A thì tần số của dòng điện là bao nhiêu?
A. 100 Hz
B. 75 Hz
C. 25 Hz
D. 50 2 H z
Một tụ điện có điện dung 31 , 8 μF . Điện áp hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là
A. 200 2 V.
B. 200V.
C. 20V.
D. 20 2 V.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng 3A. Khi f = 60Hz thì cường độ dòng điện có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu
A. 3,6A
B. 2,5A
C. 4,5A
D. 2A
Chọn B
I = U Z L = U 2 πfL I 1 I 2 = f 2 f 1
=> I2 = 2,5A
Hiện nay, mạng điện xoay chiều sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là
A. 220 V và 50 Hz
B. 220√2 V và 25 Hz
C. 220 V và 25 Hz
D. 220√2 V và 50 Hz
Đáp án A
Mạng điện xoay chiều sử dụng trong các hộ gia đình ở Việt Nam có điện áp hiệu dụng và tần số tương ứng là 220V – 50Hz
1. Mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V, tần số 50Hz khi đó, cường độ dòng điện qua cuộn dây 2A. Nếu tăng tần số 100Hz, thì cường độ dòng điện lúc này là bao nhiêu ?
A. 2A B. 1A C. 4A D. Không xác định
2. Một mạch điện LC nối tiếp, mắc vào nguồn xoay chiều. Nếu mắc song song với tụ C nói trên một tụ C' thì cường độ dòng điện qua mạch sẽ như thế nào ?
A. Tăng B. Ko đổi C. Giảm D. Không xác định
Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và có cường độ hiệu dụng 1A chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R 0 = 20 3 Ω , độ tự cảm L = 63 , 7 m H . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 54,64V
B. 20V
C. 56,57V
D. 40V
Đáp án D
Z L = ω L = 20 Ω Z = R 0 2 + Z L 2 = 40 Ω U = I Z = 40 V
Một dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và có cường độ hiệu dụng 1A chạy qua cuộn dây có điện trở thuần R 0 = 20 3 , độ tự cảm L = 63,7mH . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là
A. 54,64V.
B. 20V.
C. 56,57V.
D. 40V.