Những câu hỏi liên quan
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết

Bóng đèn sẽ không được sáng liên tục vì:

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

Bình luận (0)
Buddy
16 tháng 2 2021 lúc 22:08

Lắp một bóng đèn dây tóc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiềuKhi máy quaybóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng tối, xen kẽ). Vì sao? Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiềuđèn có hiện tượng nhấp nháy là do trong cuộn dây máy phát điện có sự đổi chiều liên tục.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 2 2021 lúc 22:10

- bóng đèn không sáng liên tục ,đèn có hiện tượng nhấp nháy.

- Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do trong cuộn dây máy phát điện có sự đổi chiều liên tục. Quay  càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 8 2017 lúc 16:12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2018 lúc 14:10

Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:

Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 10 2017 lúc 17:44

Điện trở của bóng đèn khi sáng bình thường (ở t = 2000oC):

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Mặt khác ta có: R = R0.(1 + α.(t – t0))

→ Điện trở bóng đèn khi không thắp sáng (ở t0 = 20oC)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Đáp án: R = 484Ω; R0 = 48,84Ω

Bình luận (0)
Hoàng Phan
Xem chi tiết
Gà mê đam
10 tháng 3 2021 lúc 21:26

b) Khi đó bóng đèn led sáng vì dòng điện vẫn chạy qua nó bình thường

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 2 2019 lúc 4:41

đáp án C

+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:

P d = U d 2 R ⇒ R = U d 2 P d = 220 2 100 = 484 Ω

R = R 0 1 + α t - t 0 ⇒ 484 = R 0 1 + 4 , 5 . 10 - 3 2000 - 20 ⇒ R 0 = 48 , 84 Ω

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 10:21

+ Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn:

=> Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 3 2019 lúc 8:30

Lời giải:

Ta có:

Khi thắp sáng, đèn sáng bình thường, điện trở của bóng đèn là:

R s = U 2 P = 220 2 100 = 484 Ω

Mặt khác:  R s = R 0 [ 1 + α ( t − t 0 ) ]

=> Khi không thắp sáng, điện trở của bóng đèn là:

R 0 = R s [ 1 + α ( t − t 0 ) ] = 484 1 + 4 , 5.10 − 3 ( 2000 − 20 ) = 48 , 84 Ω

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 16:42

Khi thắp sáng điện trở của bóng đèn là: R đ = U đ 2 P đ = 484 ( Ω ) .

 Khi không thắp sáng điện trở của bóng đèn là:  R 0 = R đ 1 + α ( t - t 0 ) = 48 , 8 ( Ω ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 4 2019 lúc 16:49

Đáp án C

Bình luận (0)