Những câu hỏi liên quan
Phí Văn Vượng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:16

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
14 tháng 3 2021 lúc 15:18

undefined

Bình luận (0)
Tran An Ngan
Xem chi tiết
LUFFY
Xem chi tiết
IloveTram
Xem chi tiết
1234
Xem chi tiết
Anh Minh Nguyen Vo
Xem chi tiết
Anh Minh Nguyen Vo
6 tháng 9 2016 lúc 21:04

Ai giúp em với mai nộp bài rồi 

Bình luận (0)
Trần Cường
6 tháng 9 2016 lúc 21:32

Xét \(\Delta ACD\)và \(\Delta ABE\)có :

Chung góc A

AC = AE

AD = AB

Vậy \(\Delta ACD=\Delta ABE\)\(\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow CD=BE\)( hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau )

Tớ chỉ biết có vậy thôi ! Hãy nhớ tớ là người đầu tiên làm cho bạn ! NÊN !

Bình luận (0)
Trần Cường
6 tháng 9 2016 lúc 21:32

NHỚ TÍCH ĐẤY

Bình luận (0)
Quang Lâm Lê
Xem chi tiết
T.Anh 2K7(siêu quậy)(тoá...
13 tháng 2 2020 lúc 10:49

Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A

Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)

Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều

Suy ra BD=DE=BE

Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)

Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE. 

Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)

Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b

Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 12 2021 lúc 10:13

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.

 

 

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết