Nguyễn Kim Ngân
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI 📛 MÌNH CẢM ƠN NHIỀU Ạ (NHỚ GIẢI CHI TIẾT Ạ ❤)Bài 1. Cho hình thang ABCD ( AB // CD), lấy P € AC. Qua P kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC tại M, N. Biết AM 10cm, MD 20cm, BN 11cm, PC 35cm. Tính AP, NC?Bài 2. Cho ABC , M € AB, N € AC. Biết AM 3cm; BM 2cm, AN 7,5cm; NC 5cma)CM: MN // BCb)Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt MN tại K. CM: K là trung điểm của MNc)*(Dành cho hs KG)Gọi O là giao điểm BN và CM. CMR: 3 điểm A, O, I thẳng hàngBài 3. Cho hình bình hành A...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Koi Art
Xem chi tiết
Phong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 2 2020 lúc 15:18

Bạn tự vẽ hình nha .

Ta có : MP // DC

=> \(\frac{AM}{MD}=\frac{AP}{PC}\)( Định lý Ta - lét )hay \(\frac{10}{20}=\frac{AP}{35}\)

=> 350 = 20.AP => AP = 17,5 ( cm )

Ta có : PN // AB

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{PC}{AP}\)( Định lý Ta - lét )hay \(\frac{CN}{11}=\frac{35}{17,5}\)

=> 17,5.CN = 385 => CN = 22 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Shauna
30 tháng 8 2021 lúc 20:20

Xét tg DAC có: AE=ED (gt)

                        EI//DC( gt)

=> I td AC 

Xét hình thang ABCD có EA=ED(gt)

                                        EF//BC(EI//AB//DC)

=> F td BC

Bình luận (0)
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
trà sữa trân châu đường...
Xem chi tiết
Toru
19 tháng 8 2023 lúc 17:44

Xét ΔABC cân tại A có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (tính chất)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) (do M ∈ AB; N ∈ AC)

Xét tứ giác BCNM có: \(MN//BC\)  và \(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

\(\Rightarrow\)BCNM là hình thang cân.

Bình luận (0)
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2023 lúc 19:03

Xét ΔADC có MI//DC

nên \(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{MI}{12}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(MI=6\left(cm\right)\)

Xét hình thang ABCD có

M là trung điểm của AD

MN//AB//CD

Do đó: N là trung điểm của BC

Xét hình thang ABCD có

M,N lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>\(MN=\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Trang
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
24 tháng 2 2020 lúc 20:46

A B C D M N O

a) Xét tam giác ADC có \(OM//DC\)(gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{DC}=\frac{AO}{AC}\left(1\right)\)( hệ quả của định lý Ta-let)

Xét tam giác BDC có \(ON//DC\)(gt)

\(\Rightarrow\frac{ON}{DC}=\frac{OB}{BD}\left(2\right)\)( hệ quả của định lý Ta-let)

Xét tam giác ODC có: \(AB//DC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD}=\frac{OA}{OC}\)( định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{OB}{OD+OB}=\frac{OA}{OA+OC}\)( tính chất của dãy tỉ số bằng nhau )

\(\Rightarrow\frac{OB}{BD}=\frac{OA}{AC}\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\)và \(\left(3\right)\Rightarrow OM=ON\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác ADC có \(OM//DC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AD}=\frac{AO}{AC}\)( định lý Ta-let)

Xét tam giác ABC có \(ON//AB\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CN}{CB}=\frac{OC}{AC}\)( định lý Ta-let)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AD}+\frac{CN}{CB}=\frac{AO}{AC}+\frac{OC}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa