Chủ trương của ta trong trận Điện Biên Phủ Trên Không
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải
A. Tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973)
B. Tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (27/1/1973)
C. Ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari
D. Thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Chọn đáp án A.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải
A. Tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15/1/1973).
B. Tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (27/1/1973)
C. Ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Hội nghị Pari.
D. Thừa nhận thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Đáp án A
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là trận thắng quyết định của ta, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá miền Bắc (15-1-1973) và kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27-1-1973).
Chủ trương của ta trong trận Điện Biên Phủ Trên Không
*Chủ trương của ta:
- Đầu tháng 12/ 1953, TW Đảng đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, nhằm tiêu diệt địch giải phóng vùng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào.
- Ta đã huy động một lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch: 4 đại doàn bộ binh, 1 đại doàn pháo binh và nhiều tiểu đoàn công binh…hàng chục nghìn tấn vũ khĩ lương thực…chuyển ra mặt trận. Đầu tháng 3-1954 công tác chuẩn bị đã hoàn tất.
*Kết quả: Ta đã loại vòng chiến đấu 16.200 địch, trong đó có một thiếu tướng, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
*Ý nghĩa:
- Thắng lợi Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.
- Giáng đòn quyết định vào tham vọng xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.
Phần chủ trương là phần in nghiêng, mk thêm cho bn cái phần kết quả và ý nghĩa ( phần đó ko cần )
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) có điểm gì giống với trận Điện Biên Phủ (1954)?
A. Buộc kẻ thù chấp nhận sự thất bại cuối cùng.
B. Buộc kẻ thù phải đàm phán và kí Hiệp định có lợi cho ta.
C. Trận đánh đi vào lịch sử dân tộc.
D. Bắn rơi nhiều máy bay của địch.
Đáp án B
- Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954) và rút quân về nước, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972): buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) có điểm gì giống với trận Điện Biên Phủ (1954)?
A. Buộc kẻ thù chấp nhận sự thất bại cuối cùng
B. Buộc kẻ thù phải đàm phán và kí Hiệp định có lợi cho ta
C. Trận đánh đi vào lịch sử dân tộc
D. Bắn rơi nhiều máy bay của địch
Chọn đáp án B.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954): buộc thực dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ (1954) và rút quân về nước, đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954)
- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” (1972): buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari (1973) và rút quân về nước.
Trận “Điện Biên Phủ trên không” là kết quả của chiến thắng lịch sử nào của quân dân ta?
A. Đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ ở miền Bắc
B. Đánh bại hai lần chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc
C. Đánh bại cuộc tập kích chiến lược 12 ngày đêm bằng B52 của Mĩ ở miền Bắc
D. Phải tăng cường sức mạnh quân sự để có thể đối đầu với Pháp
Nước ta thắng trận Điện Biên Phủ trên không vào năm bao nhiêu
Nước ta thắng trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972
“Trận Điện Biên Phủ trên không” (1972) có điểm gì giống với trận Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam?
A. Bắn rơi nhiều máy bay của địch.
B. Buộc kẻ thù phải đàm phán và kí Hiệp định có lợi cho ta.
C. Buộc kẻ thù chấp nhận sự thất bại cuối cùng.
D. Trận đánh đi vào lịch sử dân tộc.
Trận Điện Biên Phủ trên không” (1972) có điểm gì giống với trận Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam?
A. Bắn rơi nhiều máy bay của địch.
B. Buộc kẻ thù phải đàm phán và kí Hiệp định có lợi cho ta.
C. Buộc kẻ thù chấp nhận sự thất bại cuối cùng.
D. Trận đánh đi vào lịch sử dân tộc.