Những câu hỏi liên quan
Pham Nu Kieu Diem
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:36

Hình bạn tự vẽ nhé ! ( Bạn thay các chữ cái bằng kí tự nhé !)

a) Do AH vuông góc với BC nên:

Góc AHB= Góc AHC=90 độ

Ta có: Góc BAH= 90 độ- góc B(1)

Góc CAH=90 độ- góc C(2)

Lại dó: Góc B=Góc C( Do tam giác ABC cân tại A)(3)

Kết hợp (1), (2), (3), ta suy ra: Góc BAH= Góc CAH

Xét tam giác ABH và tam giác ACH, có:

Góc BAH= Góc CAH( CM trên)

Chung AH

Góc AHB=Góc AHC( Đều bằng 90 độ)

=> Tam giác ABH=Tam giác ACH( G-c-g)

Khi đó: HB=HC( Cặp cạnh tương ứng)

-------> ĐPCM

Bình luận (7)
Hoàng Hà Trang
29 tháng 12 2016 lúc 19:58

Hình vẽ đây !

Hình học lớp 7

Bình luận (4)
Vũ Thị Phượng
Xem chi tiết
ggggggggggggggz
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
10 tháng 4 2017 lúc 7:33

A B C H D E I 1 2 1 2 5 5 8

a) Xét 2 tam giác vuông AHB và tam giác AHC có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> tam giác AHB = tam giác AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)

=> góc A1= góc A2 (2 góc tương ứng)

b) Ta có : BC = HB + HC

mà HB = HC (cmt)

BC = 8 (cm)

=> HB = HC = BC/2 = 8/2= 4 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại H áp dugj định lí Pitago có:

AB^2 = AH^2 + HB^2

hay 5^2 = AH^2 + 4^2

=> AH = 5^2 - 4^2 =25 - 16= 9

=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 (cm)

c)Xét 2 tam giác vuông BHD và tam giác CHE có:

HB = HC (cmt)

Góc B = góc C ( vì tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BHD = tam giác CHE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BD= CE (2 cạnh tương ứng)

Xét 2 tam giác ADI và tam giác AEI có:

góc A1 = góc A2 (cmt)

AI là cạnh chung

AD =AE ( vì AB = AC; BD = CE)

=> tam giác ADI = tam giác AEI (c-g-c)

=> góc I1 = góc I2 (2 góc tương ứng)

mà góc I1 + góc I2 = 180 độ

=> góc I1 = góc I2 = 180/ 2= 90 (độ)

=> AI vuông góc với DE

=> AH cũng vuông góc với DE

mặt khác: AH lại vuông góc với BC

=> DE // BC (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Nam Khánh
22 tháng 1 2021 lúc 18:39

Bài dễ thế lày màgianroi

Bình luận (0)
đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
nguyen thi ngoc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2019 lúc 21:17

tu ve hinh : 

a, AC = AB => tamgiac ABC can tai A (dn)

=> goc ABC  = goc ACB (tc) 

xet tam giac ABH va tamgiac ACH co : goc AHC = goc AHB do AH | BC (gt)

=>  tam giac ABH = tamgiac ACH (ch - gn)            (1)

b, tamgiac AHB vuong tai H do AH | BC (gt)

=> AB2 = AH2 + BH2 

 (1) =>  BH  = HC ma BC = 6 (gt)=> BH = 3

BA = 5 (gt)

=> AH = 52 - 32

=> AH = 16

=> AH = 4 do AH  > 0

c, xet tamgiac BMH va tamgiac NCH co : goc BMH = goc NCH = 90o do MH | AB va HN | AC (gt)

goc ABC = goc ACB (cmt) va BH = HC (cmt)

=>  tamgiac BMH = tamgiac NCH (ch - gn) 

=> MH = HN (dn)

=> tamgiac MNH can tai H (dn)

d, cm theo truong hop ch - gn di, moi tay qa

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
1 tháng 2 2019 lúc 8:49

                       Giải

( Bạn tự vẽ hình nhé )

a, \(AB=AC\)  \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)  cân tại A 

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) 

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có : \(\widehat{AHC}=\widehat{AHB}\)  do \(AH\perp BC\)

\(\Delta ABH=\Delta ACH\)              (1) [ đpcm]

b, \(\Delta AHB\) vuông tại H do \(AH\perp BC\)

 \(\Rightarrow AB^2=AH^2+BH^2\)

Từ  (1) suy ra  BH  = HC mà BC = 6 nên BH = 3

\(\Rightarrow\)BA = 5 

\(\Rightarrow AH^2=5^2-3^2\)

\(\Rightarrow AH^2=25-9\)

\(\Rightarrow AH^2=16\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{16}\)

\(\Rightarrow AH=4cm\)

\(\Rightarrow\) AH = 4cm do AH  > 0

c, Xét \(\Delta BMH\) và \(\Delta NCH\) có :\(\widehat{BMH}=\widehat{NCH}=90^0\) do \(MH\perp AB\) va \(HN\perp AC\)

 \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)và \(BH=HC\)

\(\Rightarrow\Delta BHM=\Delta NCH\)  

\(\Rightarrow MH=HN\)

\(\Rightarrow\Delta MNH\) cân tại H \(\left(đpcm\right)\)

d, ...

Bình luận (0)
tranleduy
Xem chi tiết
tranleduy
Xem chi tiết
le yen ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Nhí
28 tháng 1 2016 lúc 7:01

tam giác ahb có: ah2+bh2=ab2 => hb2=ab2-ah2
                                                =62-52 = 36-25 = 11
=> hb=\(\sqrt{11}\) 

tam giác abc có: ac2=bc2-ab2
                         ac2=102-62 = 100-36 = 64
mà 82=64 => ac=8
tam giác ahc có: hc2=ac2-ah2
                         hc2=82-5=64-25=39
=> hc=\(\sqrt{39}\)

Bình luận (0)
Lam Nhat Hao
28 tháng 1 2016 lúc 7:09

Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông ABH:

BA2=HA2+HB2

62=52+HB2

36=25+HB2

HB2=36-25=11

HB=CĂN BẬC HAI CỦA 11

HC=BC-BH

HC=6-căn bậc hai của 11

HC=6-can bac hai cua 11

Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông AHC:

AC2=HA2+HC2

AC2=52+6-căn bậc hai của 11

AC2=25+6-căn bậc hai của 11

AC2=31-căn bậc hai của 11

ÁC=căn bậc hai của 31-căn bậc hai cua11

 

Bình luận (0)
Hang Nga Beautyful
28 tháng 1 2016 lúc 7:54

minh giong nguyen hoang anh nhi

TICK CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Anh Kiên lớp 7 Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:53

a: BC=5cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔABD có 

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

Bình luận (0)