Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 1 2017 lúc 13:04

Chọn B

Vì theo tính chất của chất khí khi nhiệt độ tăng thì vận tốc chuyển động động của các phân tử không khí tăng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 5:38

Chọn C

Vì theo tính chất của chất khí khi tăng nhiệt độ thì vận tốc của các phân tử khí sẽ tăng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 18:01

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái ban đầu (điều kiện chuẩn):

p 0  = 76 cmHg; V 0  = 5.8.4 = 160 m 3 ;  T 0  = 273 K

Lượng không khí trong phòng ở trạng thái 2:

p 2  = 78 cmHg;  V 2  ;  T 2  = 283 K

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng

∆ V = V 2 - V 1  = 161,6 – 160 = 1,6 m 3

Thể tích không khí thoát ra khỏi phòng tính ở điều kiện chuẩn là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10 Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Khối lượng không khí còn lại trong phòng:

m’ = m –  ∆ m = V 0 ρ 0 - ∆ V 0 ρ 0 = ρ 0 V 0 - ∆ V 0

m’ ≈ 204,84 kg.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2018 lúc 9:52

Khi không khí chưa thoát ra khỏi phòng: 

p 0 V 0 = m 0 μ R T ⇒ m 0 = p 0 V 0 μ R T 0   (1)

Khi không khí đã thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

p 1 V 1 = m 1 μ R T ⇒ m 1 = p 1 V 1 μ R T 1 = p 1 V 0 μ R T 1 (2)

Từ (1) và (2) 

⇒ m 1 = m 0 T 1 p 2 T 2 p 1 = ρ 0 V 0 T 0 p 1 T 1 p 0 ⇒ m 1 = 1 , 293.4.5.8 273.78 283.76 m 1 = 204 , 82 ( k g )

Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là: 

Δ V 0 = Δ m ρ 0 = m 0 − m 1 ρ 0 ∆ V o = 206 , 88 − 204 , 82 1 , 293 = 1 , 59 m 3

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 8 2018 lúc 4:57

+ Khi không khí đà thoát ra khỏi phòng thì với lượng không khí còn lại trong phòng:

Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Miêu
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
8 tháng 3 2021 lúc 20:28

\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\)

Thể tích ko đổi => V1 = V2

=> \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\)

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_1+2000}{T_1+100}\Leftrightarrow p_1T_1+100p_1=p_1T_1+2000\)

=> p1 = 20T1

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_1+150}\Rightarrow p_1T_1+150p_1=p_2T_1\)

-> (p2 - p1)T1 = 150p1 = 150.20T1

=> p2 - p1 = 3000 Pa

Vậy áp suất của khí tăng thêm 3000Pa

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:51

(1) tăng

(2) khối lượng

(3) khối lượng riêng

(4) giảm

(5) tăng lên

Chúc bạn học tốt!hihi

Lê Thanh Tùng
18 tháng 3 2017 lúc 20:47

abc

Đặng Thanh Huyền
18 tháng 3 2017 lúc 20:53

(1) Tăng

(2) Khối lượng

(3) Khối lượng riêng

(4) giảm

(5) Tăng lên

Chúc bạn học tốt haha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 17:27

Gọi m1 và m2 là khối lượng không khí trong phòng ở nhiệt độ t1 = 170C vậy T1 = 290K  và t2 = 270C  vậy T2 =300K .

Áp dụng phương trình trạng thái ta có  p 0 V = m 1 μ R T 1 (1)

Và  p 0 V = m 2 μ R T 2  2), trong đó V = 30m3 = 30000 lít; R = 0,082 at.l/mol.K.

Từ (1) và (2)  Δ m = 1.30000.29 0 , 082.290 − 1.30000.29 0 , 082.300 ∆ m = 1219 , 5 ( g )

Do đó khối lượng không khí đã di chuyển ra khỏi phòng khi nhiệt độ tăng từ 170C lên 270C là  Δ m = 1219 , 5 g