Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Minh Phương
Xem chi tiết
Cuoq TFBOYS
26 tháng 12 2015 lúc 18:56

Đặt : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\)

Suy ra :x.y=4k.5k

=>       112=28k2

=>         4  = k2

=>         k  = + 2

Nếu : \(k=2\Rightarrow x=4.2=8;y=2.7=14\)

Nếu : \(k=-2\Rightarrow x=4.\left(-2\right)=-8;y=7.\left(-2\right)=-14\)

Vậy :x=+8 và y=+14

**** nhe

Phan Ngọc Khuê
26 tháng 12 2015 lúc 18:56

Ta có : \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Rightarrow x=4k;y=7k\)

\(x\cdot y=112\)

\(\Rightarrow4k\cdot7k=112\)

\(\Rightarrow28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=\frac{112}{28}=4\Rightarrow k=2\)

Do đó : \(x=2\cdot4=8\)

            \(y=7\cdot2=14\)

Zeref Dragneel
26 tháng 12 2015 lúc 18:57

Đặt x/4=y/7=k

=> x=4k; y=7k

Ta có : x.y=112

=> 4k.7k=112

=> 28k=112

=> k=112/28

=> k=4

Do k=4 nên x=4.4=16

                  y=4.7=28

Vậy x=16 ; y=28

 

Thân Thị Hoa
Xem chi tiết
Trương Mỹ Hoa
Xem chi tiết
daotrongkhanh
16 tháng 11 2017 lúc 15:18

8908,7890,7890

duc hung
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
23 tháng 7 2021 lúc 14:53

Với \(y\ge5\)

\(VP=1!+2!+3!+...+y!\)

có \(k!=1.2.3.4.5.....k\)có chữ số tận cùng là \(0\)với \(k\ge5\).

Do đó \(VP\)có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của \(1!+2!+3!+4!=33\)

nên có chữ số tận cùng là \(3\).

Mà số chính phương không thể có chữ số tận cùng là \(3\)do đó phương trình vô nghiệm với \(y\ge5\).

Thử trực tiếp từng trường hợp \(1\le y\le4\)ta được các nghiệm là \(\left(1,1\right),\left(3,3\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Ngọc Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hải
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2023 lúc 21:26

\(2^{x+1}.3^y=12^x\)

\(2.2^x.3^y=2^{2x}.3^x\)

\(2.3^y=2^2.3^x\)

\(3^{y-x}=2\)

=> phương trình vô nghiệm

lê thùy linh
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
27 tháng 9 2023 lúc 20:15

`(x+2).(y+3)=6`.

Do `x, y in NN`.

`=> (x+2) in Ư(6)`.

`<=> x+2 in {1,2,3,6}`

`@ x+2=1 <=> x=-1 => Ktm.`

`@ x+2=2 <=> x=0`.

     `y+3=3 <=> y=0`.

`@ x+2=3 <=> x=1`.

    `y+3=2 <=> y=-1(ktm)`.

`@x+2=6 <=> x=4.`

    `y+3=1 <=> y=-2(ktm)`.

Vậy `(x, y) = (0,0).`

Hoàng Văn Cam
Xem chi tiết