Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ayu Tsukimiya
Bài 1 a) Cho A  left(0,8cdot7+0,8^2right)cdotleft(1,25cdot7-0,8cdot1,25right)+31,64và B frac{left(11,81+8,19right)cdot0,02}{9:11,25}Trong hai số A và B số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?b) Số A 10^{1998}-4có chia hết cho 3 không? Có chia hết cho 9 không?Bài 2Trên quãng đường AB dài 31,5 km. An đi từ A đến B, Bình đi từ B đến A. Vận tốc của An so với Bình là 2:3. Đến lúc gặp nhau, thời gian An đi so với Bình đi là 3:4. Tính quãng đường mỗi người đi đến lúc gặp nhauBài 4 Cho tam giác ABC cân...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phuong Truc
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Tú Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Hắc Hường
23 tháng 1 2018 lúc 20:03

Giải:

Ta có:

\(A=\left(0,8.7+0,8^2\right).\left(1,25.7-\dfrac{4}{5}.1,25\right)+31,64\)

\(\Leftrightarrow A=0,8\left(7+0,8\right).1,25\left(7-\dfrac{4}{5}\right)+31,64\)

\(\Leftrightarrow A=0,8.7,8.1,25.\dfrac{31}{5}+31,64\)

\(\Leftrightarrow A=48.36+31,64\)

\(\Leftrightarrow A=80\)

Ta lại có:

\(B=\dfrac{\left(11,81+8,19\right).0,02}{9:11,25}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{20.0,02}{0,8}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\)

\(80>0,5\)\(80=160.0,5\)

Nên A lớn hơn B và lớn hơn 160 lần.

Vậy ...

Đỗ Kiều Giang
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
7 tháng 2 2020 lúc 10:54

Câu hỏi là gì thế bạn? Nguyễn Phương Linh

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
pham minh quang
10 tháng 2 2016 lúc 14:27

câu này khó thế cậu

Haibara Ai
10 tháng 2 2016 lúc 14:30

đợi 1 năm nữa mình giải cho

Doan Quynh
10 tháng 2 2016 lúc 14:34

câu a bấm máy tính ra đi 

NgôLộc Thiên Dii
Xem chi tiết
fan FA
3 tháng 9 2016 lúc 9:47

Bài 1:

Cách 1: 

Ta có : x + y = xy
<=> x = xy - y
<=> x = y(x - 1)
<=> x/y = x - 1
<
V=> x + y = x - 1
=> y = -1
Có y = -1 , ta có thể tính được x :
Ta có :
x + y = xy
<=> x - 1 = -x
<=> 2x = 1
=> x = 1/2
Vậy x = 1/2 ; y = -1

Cách 2 : Tham khảo nhé :
xy = x/y <=> x = 0 hoặc y² = 1
TH1: x = 0
=> 0 + y = 0 <=> y = 0 (loại)
TH2: y = 1
=> x + 1 = x <=> 1 = 0 (loại)
TH3: y = -1
=> x - 1 = -x <=> x = 1/2
=> x = 1/2 và y = -1

Cách 3 :
x+y > 0 và 1/x + 1/y = (x+y)/xy > 0 => xy > 0 mà x+y > 0 => x > 0, y > 0 
đặt x = a/b ; y = c/d với a, b, c, d nguyên dương; (a,b) = 1 ; (c,d) = 1 
Có: 
x+y = a/b + c/d = (ad+bc)/bd = m 
1/x+1/y = b/a + d/c = (ad+bc)/ac = n ; với m, n nguyên dương 

=> { ad + bc = mbd (1*) 
---- { ad + bc = nac (2*) 

*-* (2*) => d + bc/a = nc => bc chia hết cho a 
mà a và b nguyên tố cùng nhau (hay kí hiệu là (a,b) = 1) nên c chia hết cho a 
*-* (2*) => ad/c + b = na => ad chia hết cho c 
lại có (d,c) = 1 nên a chia hết cho c 
từ hai điều trên ta có a = c 

*-* (1*) => ad/b + c = md => ad chia hết cho b 
mà (a,b) = 1 nên d chia hết cho b 
*-* (1*) => a + bc/d = mb => bc chia hết cho d 
cũng có (c,d) = 1 nên b chia hết cho d 
từ 2 điều trên (b chia hết cho d và d chia hết cho b) => b = d 
từ đây ta có kết luận: x = a/b = c/d = y 
ta ghi lại giả thiết: 
x+y = 2x = 2(a/b) = m (1**) 
1/x + 1/y = 2/x = 2(b/a) = n (2**) 

lấy (1**) * (2**) => 4 = mn ; với m, n nguyên dương ta có các khã năng là: 
* m = n = 2 => 2x = 1 => x = 1 

* { m = 1 ; n = 4 => { 2x = 1 ; 2/x = 4 => x = 1/2 

* { m = 4 ; n = 1 => { 2x = 4 ; 2/x = 1 => x = 2 

tóm lại có 3 cặp số hữu tỉ (x, y) thỏa mản là: (1,1) ; (1/2, 1/2) ; (2,2)

Bài 2: 

a) M=[(2/193−3/386).193/17+33/34]:[(7/2001+11/4002).2001/25+9/2]

=[(4/386−3/386).193/17+33/34]:[(14/4002+11/4002).2001/25+9/2]

=(1/193.2.193/17+33/34):(25/2.2001.2001/25+9/2)

=(1/34+33/34):(1/2+9/2)

=1:5=1/5