Tam giác ABC cân tại  có  bằng bốn mươi độ tính góc ở đáy của tam giác đó
tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độtam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a cótam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có tam giác abc cân tại atam giác abc cân tại a có â=40 khi đó số đo của góc b bằng
a,100 độ b,50 độ c, 70 độ d, 40 độ
bài 1: Cho tam giác ABC cân có Â=36 độ. Trung trực AB cắt AC tại D. Chứng minh BD là phân giác tam giác ABC
bài 2: Cho tam giác ABC, Â=90 dộ,AB<AC. Đường trung trực của cạnh AB cắt AC ở M. Biết BM là phân giác góc ABC. Tính góc ACB
bài 3: Cho tam giác ABC cân A. Trung tuyến AM. Gọi I là điểm nằm giữa A và m. Chứng minh rằng tam giác AIB=tam giác AIC; tam giác IBM= tam giác ICM
Cho Tam giác ABC cân ở Ăn có Â bằng 116 độ góc B bằng bao độ
Do tg ABC cân tại A (gt)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\Rightarrow\frac{180^o-116^o}{2}=32^o\)
Vậy : \(\widehat{B}=32^o\)
#H
1a) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 800, bằng a0(0<a<90)
b)Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 800,bằng a0
2. Cho tam giác ABC cân tại A có Â=1000.Lấy điểm M thuốc cạnh AB,điểm N thuộc cạnh AC sao cho AM=A.Chứng minh rằng MN//BC và BN=CM.
3.Cho tam giác ABC cân tại A.Lấy điểm H thuộc cạnh AC,điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH=AK.Gọi O là giao điểm của BH và CK.Chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân.
4.Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông với góc BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC=20 cm,AH=12cm,BH=5cm
GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH HỌC RỒI
a) Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) Tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c)Tam giác ABC cân tại A, tính góc B và góc C theo góc A
a) Ta có góc ở đáy của tam giác cân bằng 50 độ. Do đó tổng của hai góc đáy của tam giác cân bằng 50.2=100độ. Góc ở đỉnh bằng 180-100=80 độ
b) Ta có góc đỉnh của tam giác câ là 70 độ. Do đó mỗi góc ở đáy bằng (180-70):2=55 độ
c) góc B= góc C=(180-A):2
a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đỉnh của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại điểm A , hãy tính số đo góc Bvà góc C theo số đo góc A
Tính chất của tam giác cân: 2 góc ở đáy thì bằng nhau
Vậy góc ở đáy còn lại là: 500
Vậy góc ở đỉnh là: 180 - (50+50) = 180- 100 = 80
Vậy góc ở đỉnh là 800
Cho tam giác ABC có Â = 40 độ, AB=AC, H là trung điểm của BC
a) Chứng minh tam giác ABC cân, tính góc ABC, ACB
b) Chứng minh AH vuông góc BC
c) Đường trung trực của AC cắt CB tại M. Chứng minh tam giác AMC cân
d) Trên tia đối của tia AM lấy N sao cho AN=MB . Chứng minh AM=NC?
a: Xét ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là đường cao
c: Ta có: M nằm trên đường trung trực của AC
nên MA=MC
hay ΔMAC cân tại M
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc B= 70°. Tính Â
Ta có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)
Vì trong tam giác cân, hai góc kề một đáy bằng nhau
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=180^o-\left(70^o+70^o\right)=180^o-140^o=40^o\)
Vậy \(\widehat{A}=40^o\)
Ta có: tam giácABC cân tại A
->góc B =góc C(T/C của tam giác cân)
mà góc B =70o
->Góc C =góc B=70o
Ta có :
góc A +góc B +góc C=180o(đ/l tổng 3 góc của một tam giác)
->góc A=180o-(góc B + góc C)
=180O - (70O X 2)
=40O
=>góc A =40O
Tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = 70 độ
Tam giác ABC có:
 + ^B + ^C = 180 độ
 + 70 + 70 = 180 độ
 = 180 - 70 - 70
 = 40 độ
cho tam giác ABC, Â = 75*. Một đường thẳng đi qua A cắt cạnh BC tại M chia tam giác ABC thành hai tam giác cân. Tính góc B, góc C của tam giác ABC.
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, Â = 80 độ. Gọi O là một điểm ở trong tam giác sao cho góc OBC = 30độ ; góc OCB = 10độ. Chứng minh rằng ∆ COA cân