Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn A
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
6 tháng 3 2016 lúc 22:34

A B C I E F K

Bình luận (0)
Hồ Lê Ánh Nguyệt
7 tháng 3 2016 lúc 7:34

tui dang lên rui ma ko ai giai het 

Bình luận (0)
Hồ Lê Ánh Nguyệt
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
2 tháng 2 2022 lúc 14:53

- Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{CAE}=90^0\) (AB⊥AC tại A).

\(\widehat{AEH}+\widehat{HAE}=90^0\) (△AHE vuông tại H).

Mà \(\widehat{CAE}=\widehat{HAE}\) (AE là phân giác của \(\widehat{HAC}\)).

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{AEH}\).

=>△ABE cân tại B.

=>\(AB=BE\).

- Ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{BAD}=90^0\) (AB⊥AC tại A).

\(\widehat{HAD}+\widehat{ADH}=90^0\) (△AHE vuông tại H).

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\) (AD là phân giác của \(\widehat{HAB}\)).

=>\(\widehat{DAC}=\widehat{ADH}\).

=>△ACD cân tại C.

=>\(AC=CD\).

- Xét △ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py-ta-go).

=>\(BC^2=5^2+12^2\).

=>\(BC^2=169\).

=>\(BC=13\) (cm).

\(AB+AC-BC=BE+CD-BC=BE+CD-BE-CE=CD-CE=DE\)=>\(DE=5+12-13=4\) (cm).

Bình luận (1)
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
9 tháng 10 2023 lúc 19:13

nhanh lên mình cần gấp lắm

giúp mình với huhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
Hahaha Nenene
9 tháng 10 2023 lúc 20:02

Chịu lớp6

Chịu

 

Bình luận (0)
Trần Khuyên
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:31

a) Ta có: \(\sin\widehat{ACB}=\dfrac{AB}{BC}\)

nên \(AB=\dfrac{3}{5}\cdot20=12\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=20^2-12^2=256\)

hay AC=16(cm)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔCBD vuông tại B có BA là đường cao ứng với cạnh huyền CD, ta được:

\(AC\cdot AD=AB^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(BH\cdot BC=AB^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AC\cdot AD=BH\cdot BC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
nguyen thi linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi My Duyen
Xem chi tiết