Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 19:16

Trước tiên ta chứng minh:

\(x\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}\right)+\left(2x-4\sqrt{x}+2\right)+1>0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2+2\left(\sqrt{x}-1\right)^2+1>0\)(đúng )

\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}\ge0\)

Ta chứng minh:

\(A=\frac{\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}< 2\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{x}-6\sqrt{x}+6-\sqrt{x}>0\)

\(\Leftrightarrow2x\sqrt{x}-7\sqrt{x}+6>0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x\sqrt{x}-4x+2\right)+\left(4x-\frac{2.2.7}{4}\sqrt{x}+\frac{49}{16}\right)+\frac{47}{16}>0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(2\sqrt{x}-\frac{7}{2}\right)^2+\frac{47}{16}>0\)(đúng )

Từ đây ta được: \(0\le A< 1\)

\(\Rightarrow A=\left\{0;1\right\}\)

Thế A vô tìm x nha. Cái nào thỏa mãn thì lụm không thì bỏ nha.

Khách vãng lai đã xóa
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 19:16

Cái đoạn kia là: \(0\le A< 2\)nha

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trang
Xem chi tiết
bui van trong
18 tháng 10 2021 lúc 13:37

2\(\sqrt{x}\)thì làm được bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Hà Trang
Xem chi tiết
Hà Trang
Xem chi tiết
lê vũ mai linh
Xem chi tiết
diggory ( kẻ lạc lõng )
13 tháng 5 2022 lúc 15:00

\(a,\) ta có : 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\sqrt{3}+\sqrt{2^2.3}-\sqrt{3^2.3}-\sqrt{6^2}\\A=\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-6\\A=\sqrt{3}.\left(1+2-3\right)-6\\A=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=-6\) . vậy \(A=9\sqrt{5}\)

__________________________________________________________

\(b,\) với \(x>0\) và \(x\ne1\) . ta có :

\(B=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)+3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1+3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(B=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\)

vậy với \(x>0\) \(;\) \(x\ne1\) thì \(B=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\)

để \(B=2\) thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)

vậy để \(B=2\) thì \(x=4\)

minh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
2 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(A=\dfrac{x-1}{2x}\)

\(\dfrac{1}{A}=\dfrac{2x}{x-1}\)

\(\dfrac{1}{A}=2+\dfrac{2}{x-1}\)

Để \(\dfrac{1}{A}\) nhận gtri nguyên thì \(\dfrac{2}{x-1}\) nhận gtri nguyên

⇔x-1 là ước của 2 =\(\left\{\mp1;\mp2\right\}\)

*x-1=1

⇔x=2(TM)

*x-1=-1

⇔x=0(TM)

*x-1=2

⇔x=3(TM)

*x-1=-2

⇔x=-1(TM

Vậy x ϵ {1;-1;2;-2} thì \(\dfrac{1}{A}\) nhận gtri nguyên

 

 

Phú Trương Ngọc
Xem chi tiết
Duc Linh Ho
Xem chi tiết
loan cao thị
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
15 tháng 10 2016 lúc 19:30

Mình giải câu a thôi nha b,c,d tương tự

a/ để \(\frac{2}{x-1}\)nguyên thì x - 1 phải là ước nguyên của 2 hay (x - 1) = (-1, 1, -2, 2)

=> x = (0, 2, -1; 3)

goku 2005
22 tháng 12 2016 lúc 6:01

mình chịu

mon wang
30 tháng 11 2017 lúc 21:49

sử dụng ước số