Trần Việt Hà
Đây là câu hỏi về Vật Lý các bạn giúp mình nha !Câu 1: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng;giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất.Nêu rõ kí hiệu của từng đại lượng và đơn vị đo của chúng.Câu 2: Cho 3 ( Càng nhiều càng tốt nhưng phải 3 nhé ! ) ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và sản xuất.Câu 3: Hãy xác định khối lượng của 5 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700kg/mét khối.Câu 4: Một vật có khối lượng 625g thể tích đo được là 250 x...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
19 tháng 4 2021 lúc 21:36

C2:

Trọng lượng là độ lớn của lực hút Trái Đất

CT:

P = 10m

m = P/10

Trong đó:

P : trọng lượng (N)

m : khối lượng (m)

C3:

Sự nở vì nhiệt của các chất: các chất rắn, lỏng và khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 

So sánh khả năng nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng và khí là:

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và chất lỏng

- Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

- Các chất rắn và lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

C4:

+ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ của các thí nghiệm

+ Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ không khí 

C5:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.

- Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi.

C6:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.

Bình luận (0)
abcxyzjuxsjbxms
Xem chi tiết
Cá Chép Nhỏ
6 tháng 6 2019 lúc 8:10

- Giữa trọng lượng và khối lượng :  P = 10 . m              - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : \(D=\frac{m}{V}\)

 Trong đó :+ P là trọng lượng ( N )                                     Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)

                   +m là khối lượng  ( kg)                                                      + m là khối lượng của vật ( kg)

                                                                                                              + V là thể tích của vật (m3)

Bình luận (0)
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
7 tháng 6 2019 lúc 8:42

- Giữa trọng lượng và khối lượng :  P = 10 . m              - Tính khối lượng riêng theo KL và thể tích : D=mV 

 Trong đó :+ P là trọng lượng ( N )                                     Trong đó : + D là khối lượng riêng của vật ( kg/m3)

                   +m là khối lượng  ( kg)                                                      + m là khối lượng của vật ( kg)

                                                                                                              + V là thể tích của vật (m3)

Bình luận (0)
nguyen kieu trang
Xem chi tiết
Như Nguyễn
17 tháng 1 2017 lúc 19:46

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng :

P = 10.m

m : Khối lượng

P : Trọng lượng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Thu
18 tháng 1 2017 lúc 5:32

Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:

P = 10.m

Trong đó:

+ P là trọng lượng của vật, có đơn vị là Niuton, kí hiệu: N.

+ m là khối lượng của vật, có đơn vị là ki - lô - gam, kí hiệu: Kg.

Bình luận (3)
Toàn Kửng
17 tháng 1 2017 lúc 20:01

Đơn vị khối lượng riêng : Kg/m³
Kí hiệu : D
Cách tính khối lượng riêng
D = m / V
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
m là khối lượng của vật (kg).
V là thể tích vật (m³).
Đơn vị trọng lượng riêng : N / m³
Kí hiệu : d
d = P / V
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất.
P là trọng lượng của vật (N).
V là thể tích vật (m³ ).

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng:
d = D . 10

Bình luận (0)
MTGaming 511
Xem chi tiết
NguyetThienn
19 tháng 4 2022 lúc 10:40

- Trọng lượng của một vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.

- Công thức: P = 10.m

 +) P là trọng lượng, đơn vị là N

 +) m là khối lượng

Bình luận (0)
cà thái thành
Xem chi tiết
thanh huynh
Xem chi tiết
Trần Nguyên Đức
24 tháng 12 2020 lúc 13:18

- Hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật là :

\(P=10m\)

- Trong đó : \(\begin{cases}\text{P là trọng lượng vật, đơn vị là N}\\\text{m là khối lượng vật, đơn vị là kg}\\\end{cases}\)

Bình luận (0)
phamxuantrung
Xem chi tiết
Những Ngôi Sao Sáng Và L...
20 tháng 12 2017 lúc 12:19

Câu 1: ( ko ngắn gọn được nhé)

Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Thả vật rắn vào bình chia độ chứa chất lỏng.

=> Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật rắn.

Dùng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước.

Bỏ vật rắn vào bình tràn.

=> Phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật rắn.

Câu 2: Khối lượng của 1 chất là khối lượng của 1m3 chất đó. Đơn vị là kg. Dụng cụ đo là cân.

Câu 3: tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Khi có lực tác dụng có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động vật đó. Ví dụ:

Lực làm vật biến đổi chuyển động:

+Dùng chân đá trái banh. Lực của chân ta đã làm trái banh đang đứng yên thì bắt đầu chuyển động.

+Khi chơi bắn bi, viên bi đang nằm yên trên mặt đất thì chịu tác dụng lực của tay ta làm nó biến đổi chuyển động.

+ Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động đập sâu vào tường.

- Lực làm vật biến dạng:

+ Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng.

+Dùng tay nén hai đầu lò xo lại, ta thấy cả lò xo và tay đều biến dạng 

 Lực vừa làm vật biến dạng vừa làm vật biến đổi chuyển động:

 + Đá trái banh vào tường. Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

Lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào 1 vật.

Ví dụ: chơi kéo co.

Câu 4: Trọng lực là lực hút của Trái Đất, có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

Câu 5: - Lực đàn hồi là lực sinh ra khi vật đàn hồi bị biến dạng. Chẳng hạn, lực gây ra bởi một lò xo khi nó bị nén lại hoặc kéo giãn ra. Đặc điểm: độ biến dạng càng tăng thì lực đàn hồi càng lớn.

Câu 6: Công thức: P = 10m

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng 	Hiệp
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 12 2021 lúc 10:27

Tham khảo
●Khối lượng là chỉ số về lượng vật chất tạo thành vật thể. Đơn vị đo của khối lượng là gam (g), Ki-lô-gam (kg) Và thường được đo bằng cân. 
●Trọng lực là lực hút của trái đất.

Trọng lượng của 1 vật là cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật đó.
Mối liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng :
P = 10.m trong đó P là trọng lượng (đơn vị N), m là khối lượng (đơn vị kg).

Bình luận (1)
Thảo Linh
Xem chi tiết
Minh Vương
19 tháng 12 2016 lúc 19:58

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó

b) D=m : v

Trong đó D là khối lượng riêng (kg/m3)

m là khối lượng (kg)

v là thể tích (m3)

2.

P=m.10

P là trong lượng (N)

m là khối lượng (kg)

3.

a) Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó

b) d= P:V

d là trọng lượng riêng(N/m3)

P là trọng lượng (N)

V là thể tích(m3)

 
Bình luận (1)