Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 13:30

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

Bình luận (0)
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 3:01

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2017 lúc 5:41

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2017 lúc 11:49

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 9:58

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 19:03

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_M=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 1 phần)  ⇒ 56x + MM.y = 5,56:2 (1)

Giả sử M có hóa trị n không đổi.

- Phần 2: \(n_{Cl_2}=\dfrac{2,016}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)

PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)

Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{n}{2}y=0,09\left(2\right)\)

- Phần 1: \(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)

+ TH1: M có pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+\dfrac{n}{2}n_M=x+\dfrac{n}{2}y=0,07\left(3\right)\)

Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,04\left(mol\right)\\ny=0,06\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1), ta được: \(M_M.y=0,54\) \(\Rightarrow\dfrac{M_M.y}{n.y}=\dfrac{0,54}{0,06}\Rightarrow M_M=9n\)

Với n = 3 thì MM = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

→ M là Al.

+ TH2: M không pư với HCl.

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(x=n_{Fe}=n_{H_2}=0,07\left(mol\right)\)

Thay vào (1) ta được \(M_M.y=-1,14\) (vô lý vì MM và y đều là số dương)

Vậy: M là Al.

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 7 2021 lúc 17:38

Vì tỉ lệ số mol của M và Fe trong A là 2:3.

=> Gọi số mol là 2a mol M và 3a mol Fe 

Gọi hóa trị của kim loại M là n

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3a------------------->a

4M  +  3O2   →  2M2O3

2a------------------->a

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3a ------------------------------->3a

M + nHCl → MCln  +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2a -----------------------> a.n

=> 3a + a.n = \(\dfrac{26,88}{22,4}\) = 1,2   (*)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3a  ----> \(\dfrac{9}{2}\)a

2M      + nCl2      →  2MCln

2a -----> n.a

=>  \(\dfrac{9}{2}\)a  +  n.a  = \(\dfrac{33,6}{22,4}\)  = 1,5  (**)

Từ (*) và (**) =>  a = 0,2 và n = 3

Ta có : 0,2.232 + 0,2(2M + 16.3)  = 66,8 

=>  M = 27 (g/mol)

=> Kim loại M là nhôm (Al)

=> m Al ban đầu = 0,4.27.3= 32,4 (g)

 mFe ban đầu = 0,6.56.3 = 100,8 (g)

 

 

Bình luận (0)