Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
congchua
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 3 2018 lúc 19:09

Cạnh AB = DC 3,3 cm . Cạnh AD = BC 2,6 cm

S hình bình hành ABCD là : 2,6 x 3,3 = 8,58 cm\(^2\)

QM = PN = 2,3 cm , MN = QP = 1,8 cm

Diện tích các phần ko tô màu là : [1,35 x 2,3 + 1,8 x 1,35 + 1,35 x 1,65 + 1,65 x 1,35] : 2 = 4,995 cm\(^2\)

Diện tích hình tứ giác là : 8,58 - 4,995 = 3,585 cm\(^2\)

Tỉ số % của diện tích hình tứ giác MNPQ và diện tích hình bình hành ABCD là :

 3,585 : 8,58 x 100 = 41,873%

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Như
18 tháng 5 2020 lúc 21:16

3,3 chỗ nào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Quỳnh Như
20 tháng 5 2020 lúc 13:01

1,35 chỗ nào

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tâm
Xem chi tiết
Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Mai Hương
Xem chi tiết
le thai
24 tháng 10 2021 lúc 9:43

xét tg MNQ

MA=AN

QD=DM

=>AD là đường tb tg ABC

=>AD=NQ/2,AD//NQ(1)

xét tg PNQ

BP=BN

QC=CP

=>BC là đường tb tg PNQ

=>BC=NQ/2,BC//NQ(2)

Từ (1)(2)

=> ABCD hình bình hành 

vẽ hình bạn nhớ kẻ thêm đường chéo AC

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Huyền
20 tháng 7 2021 lúc 13:00

Tham khảo nhéundefined

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 18:55

a,Hình bình hành ABCD có AB=CD

⇒12AB=AM=12CD=CN⇒12AB=AM=12CD=CN

Mặt khác, M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Do đó, AM//CN

Tứ giác AMCN có cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau nên là hình bình hành (đpcm)

b, Tứ giác AMCN là hình bình hành

⇒⇒M1ˆ=N1ˆM1^=N1^ (Hai góc đối của hình bình hành AMCN)

⇒⇒M2ˆ=N2ˆM2^=N2^ (Do M1ˆM1^ và M2ˆM2^ là hai góc kề bù; N1ˆN1^ và N2ˆN2^ là hai góc kề bù)

Mặt khác, ABCD là hình bình hành nên AB//CD ⇒⇒B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

ΔEDNΔEDN và ΔKBMΔKBM có:

M2ˆ=N2ˆM2^=N2^

DN=BMDN=BM

B1ˆ=D1ˆB1^=D1^

⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)⇒ΔEDN=ΔKBM(g.c.g)

⇒ED=KB⇒ED=KB (đpcm)

c, Gọi O là giao điểm của AC và BD.

ABCD là hình bình hành

⇒OA=OC⇒OA=OC

ΔCABΔCAB có:

MA=MBMA=MB

OA=OCOA=OC

MC cắt OB tại K

⇒⇒ K là trọng tâm của ΔCABΔCAB

Mặt khác, I là trung điểm của BC

⇒⇒ IA,OB,MC đồng quy tại K

Hay AK đi qua trung điểm I của BC (đpcm)

Bình luận (0)
Linh Linh
13 tháng 6 2019 lúc 19:02

A B M D C N E K

Mk vẽ ko đc đẹp lắm , xl nha . Chỗ AC bạn kẻ thêm 1 nét đứt và tên là O nha

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 9:34

@ Mạc Lan Nguyệt y@ EM bị nhầm đề rồi:). Đọc lại đề bài nhé!

A B C D O E F M N

a) ABCD là hình bình hành

=> AD//=BC

có M là trung điểm AD, N là trung điểm BC

=> MD//=BN

=> MBND là hình bình hành

b) Xét tam giác ADB có các đường trung tuyến AO, BM cắt nhau tại E

=> E là trọng tâm

=> \(AE=\frac{2}{3}AO=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}AC=\frac{1}{3}AC\)

Tương tự xét tam giác BCD có: F là trọng tâm

=> \(CF=\frac{1}{3}AC\)

Mà AE+EF+CF=AC=> \(EF=\frac{1}{3}AC\)

c) Gọi H là chân đường hạ từ D xuống đáy AD

=> \(S_{\Delta ABM}=\frac{1}{2}.BH.AM=\frac{1}{2}.BH.\frac{1}{2}AD=\frac{1}{4}BH.AD=\frac{1}{4}S_{ABCD}=\frac{1}{4}.30=\frac{15}{2}\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thị như hoa
Xem chi tiết
Hoàng thị ngọc dung
Xem chi tiết