Những câu hỏi liên quan
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 22:11

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
nguyễn an phát
18 tháng 3 2021 lúc 19:17

a)áp dụng định lý Py-Ta-Go cho ΔABC vuông tại A 

ta có:

BC2=AB2+AC2

BC2=62+82

BC2=36+64=100

⇒BC=\(\sqrt{100}\)=10

vậy BC=10

AB và AC không bằng nhau nên không chứng minh được bạn ơi

còn ED và AC cũng không vuông góc nên không chứng minh được luôn 

Xin bạn đừng ném đá

Bình luận (1)
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:35

q

Bình luận (0)
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:37

p

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
14 tháng 1 2023 lúc 20:48

Xét ΔDEF vuông tại D

EF2 = DE2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔBHE vuông tại H

BE2 = BH2 + HE2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABH vuông tại H

AB2 = AH2 + BH2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔAFD vuông tại D

AF2 = AD2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABF vuông tại A 

BF2 = AB2 +AF2 (định lí Phythagoras)

BF2 = AH2 +BH2 +AD2 +DF2

BF= (AD + DH)2 + (BH2 +AD2) + DF2

BF2 = (HE +DH)2 +(BH2 + HE2) + DF2

BF2 = DE2 + BE2 + DF2 

BF2 = (DE2 + DF2) + BE2

BF2 = EF2 + BE2

Xét ΔBEF có: BF2 = EF2 + BE2

ΔBEF vuông tại E (định lí Phythagoras)

BEF = 90o

EB EF (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Hoàng
Xem chi tiết
Ngọc Bị Bủh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:42

a)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔABH vuông tại H và ΔDCH vuông tại D có 

AH=DH(gt)

BH=CH(cmt)

Do đó: ΔABH=ΔDCH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AB=DC(Hai cạnh tương ứng)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AC=DC(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 22:43

b) Xét ΔAHE vuông tại H và ΔDHE vuông tại H có 

EH chung

AH=DH(gt)

Do đó: ΔAHE=ΔDHE(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AE=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔACE và ΔDCE có 

CA=CD(cmt)

CE chung

AE=DE(cmt)

Do đó: ΔACE=ΔDCE(c-c-c)

Bình luận (0)
HT2k02
14 tháng 4 2021 lúc 1:32

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
dcakwjk
Xem chi tiết
when the imposter is sus
12 tháng 5 2023 lúc 10:45

a) Xét ΔABE vuông tại E & ΔNBE vuông tại E có:

- BE là cạnh chung, BN = BA (giả thuyết)

Suy ra ΔABE = ΔNBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

b) Theo đề ta có BH vuông góc với AD và HA = HD

Suy ra BH là đường trung trực của AD

Suy ra BA = BD (vì B nằm trên đường trung trực của AD)

c) Trong ΔNAB có AH và BE là đường cao, đồng quy tại điểm K

Suy ra NK là đường cao của ΔNAB, hay NK vuông góc với AB

Mà AC cũng vuông góc với AB, suy ra NK // CA

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
13 tháng 5 2023 lúc 21:32

a. - Vì BE vuông góc với AN (gt)
=> tam giác ABE vuông tại E (tc)
     tam giác NBE vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABE và tam giác vuông NBE, có:
    + Chung BE
    + BA = BN (gt)
=> tam giác vuông ABE = tam giác vuông NBE (Cạnh huyền - cạnh  góc vuông)

b. - Vì AH là đường cao của tam giác ABC (gt)
=> tam giác ABH vuông tại H
     tam giác DBH vuông tại H
- Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông DBH, có:
    + Chung BH
    + HA = HD (gt)
=> tam giác vuông ABH = tam giác vuông DBH (2 cạnh góc vuông)
    => BA = BD (2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Trần Quốc Việt
Xem chi tiết