Cho hình thang ABCD(AB//CD). M trung điểm CD, I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC
a) Chứng minh IK//AB
b) IK cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh EI=IK=KF
Cho hình thang ABCD(AB//CD). M trung điểm CD, I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC
a) Chứng minh IK//AB
b) IK cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh EI=IK=KF
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh IK // AB.
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC lần lượt ở E và F. Chứng minh EI = IK = KF.
a) Do \(AB//DC\Rightarrow AB//DM\) \(\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{AI}{IM}\)( Talet ) (1)
Tương tự ta có : \(\frac{AB}{CM}=\frac{BK}{KM}\) ( Talet ) (2)
Lại có : \(DM=CM\left(gt\right)\) nên từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\)
Xét \(\Delta ABM\) có \(\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\) (cmt) , \(I\in AM,K\in BM\)
\(\Rightarrow IK//AB\) ( định lý Talet đảo )
b) Áp dụng định lý Talet lần lượt ta được :
+) \(EI//DM\Rightarrow\frac{EI}{DM}=\frac{AI}{AM}\) (3)
+) \(IK//MC\Rightarrow\frac{AI}{AM}=\frac{AK}{AC}=\frac{IK}{MC}\)(4)
+) \(KF//MC\Rightarrow\frac{BK}{BM}=\frac{KF}{MC}\) (5)
Mà : \(DM=CM\left(gt\right)\)
Nên tuqd (3) (4) và (5) \(\Rightarrow EI=IK=KF\) (đpcm)
a ) Hướng giải :
Cần chứng minh tứ giác ABDM và tứ giác ABMC là hình bình hành.Suy ra KM // AD và IM // BCÁp dụng tính chất đường trung bình vào 2 tam giác ADC và DBCIK là đường trung bình của tam giác ABMIK // AB // DCb ) Hướng giải ;
Đầu tiên, cần chứng minh 4 điểm E, I, K, F thẳng hàng theo Tiên đề Ơ - clitTiếp tục dùng tính chất đường trung bình vào các tam giác ADM, BMCCuối cùng, EI = IK = KF \(\left(=\frac{DM}{2}=\frac{MC}{2}\right)\)Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của cạnh CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh rằng IK // AB;
b) Đường thẳng IK cắt AD và BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng EI = IK = KF.
Ban có đáp án câu này chưa cho mình xin với. Mình cũng đang học
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
vân toàn sao vậy bài này thì sao đâu mà lại đăng nội quy
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của cạnh CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a) Chứng minh rằng IK // AB;
b) Đường thẳng IK cắt AD và BC theo thứ tự ở E và F. Chứng minh rằng EI = IK = KF.
c)CD=a AB=b tính IK
ĐÂY LÀ TOÁN MÀ CÓ PHẢI NỘI DUNG KHÁC ĐÂU
ĐỪNG ẤN ĐỌC THÊM
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
Đã kêu đừng ấn mà đéo nghe :))))
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.Thôi, lướt tiếp đi
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
Lần này nữa thôi :)))
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.Cố lên
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
..
.
.
.
a) Vì ABCD là hình thang nên ta có:
AB // CD (gt) (1)
⇒D1ˆ=B1ˆ⇒D1^=B1^ (2 góc so le trong) (2)
Và C1ˆ=A1ˆC1^=A1^ (2 góc so le trong) (3)
Xét ΔIMDΔIMD và ΔIABΔIAB ta có:
I1ˆ=I2ˆI1^=I2^ (2 góc đối đỉnh) (4)
Từ (2), (4) ⇒ΔIMD∼ΔIAB⇒ΔIMD∼ΔIAB (G-G) (5)
Xét ΔKMCΔKMC và ΔKBAΔKBA ta có:
K1ˆ=K2ˆK1^=K2^ (2 góc đối đỉnh) (6)
Từ (3), (6) ⇒ΔKMC∼ΔKBA⇒ΔKMC∼ΔKBA (G-G) (7)
Từ (5) ⇒IM / IA=DM / AB⇒IM / IA=DM / AB (8)
Từ (7) ⇒KM / KB=MC / AB⇒KM / KB=MC / AB (9)
Mà DM = MC (M là trung điểm của CD) (10)
⇒DM / AB=MC / AB⇒DM / AB=MC / AB (11)
Từ (8), (9), (11) ⇒IM / IA=KM / KB⇒IM / IA=KM / KB (12)
Nên IK // AB (định lý Ta-lét đảo) (13)
Bài 9 Cho hình thang ABCD (AB//CD), M là trung diểm của CD. gọi I là giao diểm của AM và BD,K la giao điểm của Bm và AC.
A,Chứng minh IK // AB
b, Đường thẳng IK cắt AD, BC lần lượt ở E và F, Chứng minh EI=IK=KF
c, biết diện tích hình thang ABCD bằng 45 cm2 , chiều cao h của hình thang bằng 6cm, CD=2AB.Tính kích thước hai đáy của hình thang
a: Xét ΔIAB và ΔIMD có
góc IAB=góc IMD
góc AIB=góc MID
=>ΔIAB đồng dạng với ΔIMD
=>AB/MD=IA/IM=AB/MC
Xet ΔKAB và ΔKCM có
góc KAB=góc KCM
góc AKB=góc CKM
=.ΔKAB đồng dạng với ΔKCM
=>AB/KC=KB/KC
=>KB/KC=IA/IM
=>IK//AB
b: Xét ΔAMD có IE//MD
nên IE/MD=AE/AD=AI/AM
Xét ΔBMC có KF//MC
nên KF/MC=BF/BC
=>IE/MD=KF/MC
=>IE=KF
IK//AB
=>IK/AB=MI/MA
=>\(IK=AB\cdot\dfrac{MI}{MA}=MD\cdot\dfrac{IA}{IM}\cdot\dfrac{MI}{MA}=MD\cdot\dfrac{IA}{MA}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot CD\cdot\dfrac{IA}{MA}\)
IE/DM=AI/AM
=>\(IE=\dfrac{1}{2}\cdot CD\cdot\dfrac{AI}{AM}\)
=>IE=IK=KF
c: \(CD+AB=45\cdot2:6=90:6=15\left(cm\right)\)
CD=2/3*15=10cm
AB=15-10=5cm
Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a, C/minh: IK // AB
b, Đường thẳng IK cắt AD và BC theo thứ tự ở E và F. CMR: EI = IK= KF
Ta có: AB//CD => AB//DM
=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{AB}{DM}\)
AB// MC
=> \(\frac{BK}{KM}=\frac{AB}{MC}\)
Mà DM=MC
=> \(\frac{AI}{IM}=\frac{BK}{KM}\)=> IK//AB
b) IK//AB
=> EI//DM => \(\frac{EI}{DM}=\frac{AI}{AM}\)
IK//MC => \(\frac{AI}{AM}=\frac{IK}{MC}=\frac{BK}{BM}\)
KF//MC => \(\frac{BK}{BM}=\frac{KF}{MC}\)
=> \(\frac{EI}{DM}=\frac{IK}{MC}=\frac{KF}{MC}\)Mà DM =MC
=> EI=IK=KF
Cho hình thang ABCD, AB//CD, M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD. K là giao điểm của BM và AC.
Chứng minh a, IK//AB
b, Đường thẳng IK cắt AD, BC theo thứ tự E,F. Chứng minh EI=IK=KF
1, Cho hình thang ABCD (AB // CD), M là trung điểm của CD. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của BM và AC.
a, Chứng minh IK // AB.
b, Đường thẳng IK cắt AD, BC lần lượt ở E và F. CHứng minh EI = IK = KF.
a) Vì ABCD là hình thang nên ta có:
AB // CD (gt) (1)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc so le trong) (2)
Và \(\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\) (2 góc so le trong) (3)
Xét \(\Delta IMD\) và \(\Delta IAB\) ta có:
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\) (2 góc đối đỉnh) (4)
Từ (2), (4) \(\Rightarrow\Delta IMD\sim\Delta IAB\) (G-G) (5)
Xét \(\Delta KMC\) và \(\Delta KBA\) ta có:
\(\widehat{K_1}=\widehat{K_2}\) (2 góc đối đỉnh) (6)
Từ (3), (6) \(\Rightarrow\Delta KMC\sim\Delta KBA\) (G-G) (7)
Từ (5) \(\Rightarrow\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{DM}{AB}\) (8)
Từ (7) \(\Rightarrow\dfrac{KM}{KB}=\dfrac{MC}{AB}\) (9)
Mà DM = MC (M là trung điểm của CD) (10)
\(\Rightarrow\dfrac{DM}{AB}=\dfrac{MC}{AB}\) (11)
Từ (8), (9), (11) \(\Rightarrow\dfrac{IM}{IA}=\dfrac{KM}{KB}\) (12)
Nên IK // AB (định lý Ta-lét đảo) (13)
b) Từ (1), (13) \(\Rightarrow\) IK // CD (14)
Từ (14) \(\Rightarrow\) EI // DM, áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với \(\Delta ADM\) ta có:
\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{EI}{DM}\)(15)
Từ (14) \(\Rightarrow KF\)// MC, áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với \(\Delta BCM\) ta có:
\(\dfrac{BK}{BM}=\dfrac{KF}{MC}\) (16)
Từ (14) \(\Rightarrow\) IK // MC, áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với \(\Delta ACM\) ta có:
\(\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{IK}{MC}\) (17)
Từ (14) \(\Rightarrow IK\)// DM, áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với \(\Delta BDM\) ta có:
\(\dfrac{BK}{BM}=\dfrac{IK}{DM}\) (18)
Từ (10) \(\Rightarrow\dfrac{IK}{MC}=\dfrac{IK}{DM}\) (19)
Từ (17), (18), (19) \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AM}=\dfrac{BK}{BM}\) (20)
Từ (15), (16), (17), (20) \(\Rightarrow\dfrac{EI}{DM}=\dfrac{KF}{MC}=\dfrac{IK}{MC}\) (21)
Từ (10), (21) \(\Rightarrow EI=KF=IK\)
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ), M là trung điểm của CD. I là giao của AM và BD; K là giao của BM và AC
a) CMR: IK // AB
b) Đường thẳng IK cắt AD, BC tại E, F. CMR: EI = IK = KF
c) Gọi N là giao của AD và BC. CMR: MN đi qua trung điểm của AD