Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 21:56

c: Xét tứ giác ABMH có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của BH

Do đó: ABMH là hình bình hành

Suy ra: AH//BC

Xuân lợi Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2023 lúc 10:15

Xét ΔAIB và ΔBCE có

AI=BC

BE=BA

góc IAB=góc EBC

=>ΔABI=ΔBEC

=>góc AIB=góc BCE

ΔHIB vuông tại H có góc AIB+góc IBH=90 độ

=>góc BCE+góc IBH=90 độ

=>CE vuông góc BI

Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 8:43

Xét tứ giác ADBC có

M la trung điểm chung của AB và DC

nên ADBC là hình bình hành

=>góc ADB=góc ACB

Xét ΔABC có

MN//BC

AM/AB=1/2

=>N là trung điểm của AC

Xét ΔNBC và ΔNEA có

góc NCB=góc NAE

NC=NA

góc BNC=góc ENA

=>ΔNBC=ΔNEA

=>NB=NE

=>AECB là hình bình hành

=>CE=AB=AC=BD và góc AEC=góc ABC

=>góc AEC=góc ADB

Gọi giao của BD và CE là K

Xét ΔKDE có góc KDE=góc KED

nên ΔKDE cân tại K

=>KD=KE

=>KB=KC

=>K nằm trên trung trực của BC

mà AH là trung trực của BC

nên A,H,K thẳng hàng

HKT_Nguyễn Đắc Phúc An
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
13 tháng 5 2018 lúc 22:44

a)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

\(AB=AC\left(GT\right)\) (1)

\(BH=CH\)( Vì H là trung điểm của BC ) (2)

\(AH\): Cạnh chung      (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)

=>  \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( Cặp góc tương ứng)

=> AH là đường phân giác

Vì AB = AC (GT)

=> \(\Delta BAC\)cân

Xét \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là đường cao của tam giác

( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

Ta có : H là trung điểm của BC 

Mà BC = 8cm

=> HB=HC = 4cm

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BHA có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow5^2=AH^2+4^2\)

\(\Rightarrow25=AH^2+16\)

\(\Rightarrow AH^2=25-16\)

\(\Rightarrow AH^2=9\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow AH=3cm\)

Câu b chứng minh cái gì vậy bạn .

Trần Thùy Dương
13 tháng 5 2018 lúc 22:48

AH=3cm

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:15

góc BEC=1/2*180=90 độ

góc BDC=1/2*180=90 độ

Xét ΔABC có

BD,CE là đường cao

DB cắt CE tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc BC tại F

góc MDO=góc MDH+góc ODH

=góc MHD+góc DBC

=góc HBF+góc FHB=90 độ

=>DM là tiếp tuyến của (O)

Phan Ngọc Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 21:37

Bài 2: 

a: Ta có: ΔAEH vuông tại E

mà EI là đường trung tuyến

nên IE=AH/2(1)

Ta có: ΔADH vuông tại D

mà DI là đường trung tuyến

nên DI=AH/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra IE=ID

b: Xét tứ giác BEDC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: BEDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BC

=>ME=MD

hay M nằm trên đường trung trực của ED(1)

Ta có: IE=ID

nên I nằm trên đường trung trực của ED(2)

Từ (1) và (2) suy ra IM là đường trung trực của ED

hay D đối xứng với E qua IM