giai phuong trinh \(\left|x+2\right|^{2010}+\left|x+3\right|^{2011}=1\)
giai cac phuong trinh sau \(\left|x+2\right|+\left|x+9\right|+\left|x+2011\right|=4x\)
VT>=0 suy ra 4x>=0
suy ra x>=0
..................................................................................................
Do : VP ≥ 0
=> VT ≥ 0
=> 4x ≥ 0
=> x ≥ 0
nên Phương trình trên có dạng :
x + 2 + x + 9 + x + 2011 = 4x
<=> 3x + 2022 = 4x
<=> x = 2022 ( thỏa mãn )
KL....
giai he phuong trinh \(\left\{\left|x-2\right|+2\left|y-1\right|=9\right\}\left\{x+\left|y-1\right|=-1\right\}\)
\(\left(2x+3\right)\left(x+2\right)^2\left(2x+5\right)=3\)(Giai phuong trinh)
\(4\left(x^2+4x\right)^2+31\left(x^2+4x\right)+60=3\)
\(t=x^2+4x\)
\(4t^2+31t+57=0\)
\(\orbr{\begin{cases}t=\frac{-31-7}{8}=\frac{-19}{4}\\t=\frac{-31+7}{8}=-3\end{cases}}\)
\(x^2+4x+\frac{19}{4}=0\Rightarrow vn\)
\(x^2+4x+3=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\)
\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)0
Giai phuong trinh
\(\frac{3}{4}\left(x^2+1\right)^2+3\left(x^2+x\right)-9=0\)
<=> \(3\left(x^2+1\right)^2.4+3\left(x^2+x\right).4-9.4=0.4\)
<=> \(3\left(x^2+1\right)^2+12\left(x^2+x\right)-36=0\)
<=> \(3x^4+18x^2+12x-33=0\)
<=> \(3\left(x-1\right)\left(x^3+x^2+7x+11\right)=0\)
<=> \(x-1=0\)
<=> \(x=1\)
Mà vì: \(x^3+x^2+7x+11\ne0\)
=> x = 1
\(=>\frac{3}{4}\left[\left(x^2+1\right)^2+4\left(x^2+1\right)+4\right]-12=0\)
\(=>\frac{3}{4}\left(x^2+1+2\right)^2-12=0\)
\(=>\left(x^2+3\right)^2=16\)
Đến đây tự tìm nha
Hok tốt
cho phuong trinh \(x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\left(1\right)\)
a, giai phuong trinh voi m=-1
b, tim m de phuong trinh (1) co 2 nghiem x1;x2 thoa man
\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1.x_2< 5\)
a. vs m=-1 ,thay vào pt(1) ,ta đc :
x^2 -(-1+2)x +2.(-1) =0
<=>x^2 -x-2 =0
Có : đenta = (-1)^2 -4.(-2) =9 >0
=> căn đenta =căn 9 =3
=> X1 =2 ; X2=-1
Vậy pt (1) có tập nghiệm S={-1;2}
Giai phuong trinh
\(-2=\frac{2}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\frac{2}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\frac{2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\frac{2}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}\)
\(-2=\frac{2}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\frac{2}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\frac{2}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\frac{2}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}\)
<=>\(\frac{1}{\left(x^2+5\right)\left(x^2+4\right)}+\frac{1}{\left(x^2+4\right)\left(x^2+3\right)}+\frac{1}{\left(x^2+3\right)\left(x^2+2\right)}+\frac{1}{\left(x^2+2\right)\left(x^2+1\right)}=-1\)
<=>\(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+2}-\frac{1}{x^2+3}+...+\frac{1}{x^2+4}-\frac{1}{x^2+5}=-1\)
<=>\(\frac{1}{x^2+1}-\frac{1}{x^2+5}=-1\)
<=>(x2+5)-(x2+1)=-(x2+1)(x2+5)
<=>4=-x4-6x2-5
<=>x4+6x2+9=0
<=>(x2+3)2=0
<=>x2+3=0
Do x2>0
=>x2+3>0 nên PT vô nghiệm
giai phuong trinh
\(\left(x-1\right)^8+\left(x-2\right)^{10}=1\)
nghiệm nguyên hay k nguyên bn
cho phuong trinh \(x^2-\left(m+2\right)x+2m=0\left(1\right)\)
a, giai phuong trinh voi m=-1
b, tim m de phuong trinh (1) co hai nghiem \(x_1;x_2\)thoa man
\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)
a/ Thay m=-1 vào phương trình (1) ta được:
\(x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy khi m=-1 thì phương trình (1) có \(S=\left\{2;-1\right\}\)
b/ Xét phương trình (1) có
\(\Delta=\left(m+2\right)^2-4.2m\)
= \(m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)
Ta có: \(\left(m-2\right)^2\ge0\) với mọi m
\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\) với mọi m
\(\Rightarrow\) Phương trình (1) có 2 nghiệm với mọi m
Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1.x_2=2m\end{matrix}\right.\)
Theo đề bài ta có:
\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\)
\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2m\le5\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m-1\le0\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1-\sqrt{2}\right)\left(m+1+\sqrt{2}\right)\le0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\ge0\\m+1+\sqrt{2}\le0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+1-\sqrt{2}\le0\\m+1+\sqrt{2}\ge0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m\ge-1+\sqrt{2}\\m\le-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m\le-1+\sqrt{2}\\m\ge-1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-1+\sqrt{2}\le m\le-1-\sqrt{2}\left(ktm\right)\\-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
vậy để phương trình (1) có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\le5\) thì \(-1-\sqrt{2}\le m\le-1+\sqrt{2}\)
Giai phuong trinh : \(\left(x+5\right)\sqrt{\left(x+1\right)+1}=\sqrt[3]{\left(3x+4\right)}\)
lớp 7 sao mà đã học căn thức ak bạn.có lớp 8 thì đc