Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2018 lúc 7:44

Ta có:  x 4 - 6 x 2 + 3 = m

Giải bài 9 trang 46 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Số nghiệm của phương trình (*) chính bằng số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng (d) y = m/2.

Từ đồ thị (C) nhận thấy :

+ m/2 < - 3 ⇔ m < -6

⇒ đường thẳng (d) không cắt đồ thị (C)

⇒ Phương trình vô nghiệm.

+ m/2 = -3 ⇔ m = -6

⇒ đường thẳng (d) cắt đồ thị (C) tại hai điểm cực tiểu

⇒ Phương trình có 2 nghiệm.

+ -3 < m/2 < 3/2 ⇔ -6 < m < 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại 4 điểm phân biệt

⇒ Phương trình có 4 nghiệm.

+ m/2 = 3/2 ⇔ m = 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại ba điểm

⇒ phương trình có 3 nghiệm.

+ m/2 > 3/2 ⇔ m > 3

⇒ đường thẳng (d) cắt (C) tại hai điểm

⇒ phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Vậy:

+) m < - 6 thì phương trình vô nghiệm.

+) m = - 6 hoặc m > 3 thì PT có 2 nghiệm.

+) m = 3 thì PT có 3 nghiệm.

+) – 6 < m < 3 thì PT có 4 nghiệm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 12 2018 lúc 2:41

Đáp án C

Đặt x 2 = t ( t ≥ 0 ) ta được phương trình t 2 - 6 t - 7 = 0 (*)

Nhận thấy a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm

t 1  = -1(L); t 2  = 7(N)

Với t = 7 ta có x 2 = 7 ⇔ x = ± 7

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2018 lúc 12:11

Đặt x 2 = t (t ≥  0) ta được phương trình t 2 – 6t – 7 = 0 (*)

Nhận thấy a – b + c = 1 + 6 – 7 = 0 nên phương trình (*) có hai nghiệm t 1   = − 1   ( L ) ;   t 2 = 7   ( N )

Thay lại cách đặt ta có x 2 = 7 ⇔ x = ± 7

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Huy
Xem chi tiết
đỗ huy
Xem chi tiết
đỗ huy
Xem chi tiết
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Hồ Lê Thiên Đức
15 tháng 1 2022 lúc 23:51

Ta có x+ x+ 1 = y2

Lại có x+ 2x+ 1 ≥ x+ x+ 1 hay (x2 + 1)2 ≥ x+ x+ 1

=> (x2 + 1)2 ≥ y(1)

Lại có x+ x+ 1 > x4 => y2 > x4 (2)

Từ (1) và (2), ta có x4 < y2 ≤ (x2 + 1)2

<=> y2 = (x2 + 1)2 = x+ 2x+ 1

Mà x+ x+ 1 = y=> x+ 2x+ 1 = x+ x+ 1

<=> x2 = 0 <=> x = 0

Thay vào, ta có 1 = y<=> y ∈ {-1,1}

Vậy ...

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 8 2018 lúc 14:39




Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 9:44

Đáp án đúng : C

Bình luận (0)
Lâm Minh Anh
Xem chi tiết
vantuongik
14 tháng 3 2018 lúc 8:51

\(3x^2+4x+1=3x^2+3x+x+1=\left(x+1\right)\left(3x+1\right)\)

Bình luận (0)