Hôm nào có đá banh vậy mấy bác
Môt lớp học có 33 học sinh. Tất cả đều tham gia thể thao. Ngày nào cũng vậy có 22 em tham gia bơi lội và 22 em đá bóng. Trong số người hôm nay đá bóng, hôm qua có 15 em bơi lội va 15 em đá bóng. Tình hình cũng đúng như vậy với các em hôm nay tham gia bơi lội. Hỏi có bao nhiêu bạn cả 2 hôm chỉ bơi lội?
Môt lớp học có 33 học sinh. Tất cả đều tham gia thể thao. Ngày nào cũng vậy có 22 em tham gia bơi lội và 22 em đá bóng. Trong số người hôm nay đá bóng, hôm qua có 15 em bơi lội va 15 em đá bóng. Tình hình cũng đúng như vậy với các em hôm nay tham gia bơi lội. Hỏi có bao nhiêu bạn cả 2 hôm chỉ bơi lội?
Ngày xưa, có 1 bác thuyền chài, một hôm, bủa lưới suất ngày mà ko đc con cá nào, khi thu lưới về chỉ có đc 103 hòn đá, cả to và nhỏ. Bác ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, Bụt hiện lên bảo: Thôi, đừng khóc nữa, thấy con chăm chỉ, ta sẽ giúp con đây. Con xếp đá lại, cứ 2 viên to hoặc 3 viên nhỏ thành 1 nhóm. Mỗi nhóm như vậy ta sẽ biến thành 1 con cá thật to cho con. Nói r Bụt biến mất. Bác thuyền chài chăm chỉ xếp đá theo lời bụt. Vừa xếp xong, 1 làn gió nhẹ thổi qa, bác thấy 100 viên đá đc xếp thành nhóm đã biến thành 40 con cá thật to. Còn lại 3 vien đá vẫn hoàn đá! Đống đá của bác thuyền chài gồm bao nhiêu viên to, viên nhỏ ?
Giups mình nha !
cho mik hỏi là hôm nay VN đá banh vs Malaysia hả mn ?
hôm ny tui thi đá banh chúc anh thi tốt hihihih
Nêu tác dụng của từng dấu phẩy được dùng trong đoạn văn
Khi tiếng trống vang lên, chúng em được ra chơi. Ở đây, chúng em chơi rất nhiều trò như là:" đá cầu, đá banh, nhảy dây, ...". Mấy bạn nam rất thích chơi đá cầu nhất, còn mấy bạn nữ thích chơi cá sấu lên bờ. Cả lớp thích nhất là chơi trốn tìm.
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách các vế câu.
Tác dụng của dấu phẩy:
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn cách các vế trong câu
Trong câu :" hôm sau , đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. " có mấy động từ
hôm sau , đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình
Có 5 động từ.
Trong câu văn: “Nhưng dù cậu đã cố gắng hết sức để nhấc lên, tảng đá vẫn cứ cứng đầu, nằm im lìm ở chỗ cũ .” có mấy tính từ. Đó là tính từ nào?
Trong câu văn: “Nghĩ vậy, cậu bé quyết định phải chuyển tảng đá sang chỗ khác.” có mấy động từ. Đó là động từ nào?
Câu 1: 2tính từ là từ cứng và cũ
Câu 2: 1 động từ là từ chuyển
Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai qua đoạn trích sau :
“Này Bác có biết mấy hôm nay….
- Liệu có thật không hở Bác ? Hay là chỉ lại….”
“Nó rút…. Khủng bố ông ạ.” ⇒ tim ông như thắt lại, khi nghe đến tên “chợ Dầu”, “ông quay phắt lại, lắp bắp”. Một cử chỉ xảy ra rất nhanh. Từ “chợ Dầu” từ miệng người đàn bà tản cư đã khiến cho ông quan tâm. Phải đi tản cư với ông là một điều khổ tâm, ông muốn ở lại làng chợ Dầu để tham gia kháng chiến, nhưng vì gánh nặng gia đình, nhà neo người ⇒ sau một thời gian → nấn ná ra đi. Ở nơi tản cư, ông luôn nghe ngóng, quan tâm đến tin tức về làng Chợ Dầu. Cử chỉ quay phắt lại đã cho ta thấy rõ điều đó. Nếu trước đó, ông là ông Hai vui vẻ, hồ hởi, nghe tin chỉ để là nghe với sự quan tâm bình thản, đủng đỉnh. Vậy mà giờ đây chỉ nghe tin làng ông bị khủng bố, ông rất lo lắng, sợ hãi cho làng quê … ông lo đến mức đang nói năng rất điềm tĩnh : “tản cư cứ tản cư” thì trở nên lắp bắp, luống cuống…. Câu nói lắp bắp, luống cuống ấy càng thể hiện rõ sự lo lắng, bối rối ⇒ Chứng tỏ ông yêu làng, lo sợ cho làng biết chừng nào.
- Ông quan tâm xem “làng ông giết được bao nhiêu tây” nhưng vẻ mặt của chị phụ nữ như báo trước điều mà ông không hề mong muốn : “vẻ đỏng đảnh, cong cớn thể hiện sự khó chịu, phẫn nộ, phản đối dù chị không biết ông Hai là người làng chợ Dầu thứ thiệt”. ⇒ Thể hiện sự bức bối với những người làng việt gian của chị.Kim Lân đã diễn tả rất mộc mạc tâm trạng của lão nông, những từ ngữ rất nông dân, thuần phác đã thể hiện rất cụ thể những cảm xúc tình cảm của ông Hai lúc này.
- Cảm thấy ngợp, khó thở
- Da mặt tê rân rân là sự tủi hổ nhục nhã, xấu hổ. Người nông dân vốn đơn giản, yêu ghét rõ ràng. Cách thể hiện giản dị, Kim Lân với những hiểu biết về những người nông dân thuần phác đã miêu tả rất chân thực. Tin tức đau xót ấy khiến ông hổ thẹn đến tái tê.
- Một lúc lâu, rặn è è ⇒ ông nói một cách khó khăn, ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi ⇒ thể hiện tâm lí nhân vật phù hợp với xuất thân, bộc lộ suy nghĩ chủ yếu qua hành động, các yếu tố bên ngoài, lời nói, vẻ mặt, cử chỉ. Giọng lạc hẳn đi bởi những cảm xúc quá mạnh mẽ, lo âu và cả hổ thẹn.
- Câu hỏi thể hiện sự bán tín, bán nghi. Ông mong mỏi tin ấy không đúng, chỉ là một sự nhầm lẫn… Ông làm sao có thể tin được rằng làng chợ Dầu theo Tây, người dân làng ông là Việt gian. Niềm yêu thương mãnh liệt, sâu nặng của ông làm sao chó thể chấp nhận được điều ấy.
- Hay là chỉ tại…. Kết thúc bằng dấu chấm lửng, ông không nói hết câu, có thể bởi những tin tức mà người phụ nữ tản cư nói rất chính xác, cụ thể. Nhưng cũng có thể dấu chấm lửng ấy còn cho ta thấy nỗi lo sợ đến tột cùng của ông Hai. Phải chăng ông Hai ngừng lời vì sau câu hỏi của ông là sự xác nhận làm ông đau xót, tin tức ấy sẽ được xác nhận 1 lần nữa, ông không muốn nghe, không muốn thấy…