Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
9 tháng 8 2017 lúc 13:11

a) Em sẽ bảo với cha mẹ, người lớn để nhờ họ báo với chính quyền là sông đang bị nhiễm độc.

b) Em sẽ báo cáo cho bác kiểm lâm ngay lập tức rằng có người đang phá rừng.

c) Em sẽ đến ngăn bạn đó không nên vứt xác súc vật chết xuống hồ bởi sẽ làm ô nhiễm hồ, nên cần hỏa táng hoặc vứt ra bãi rác.

Bình luận (0)
Hjk999
24 tháng 12 2023 lúc 22:17

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng nhất:

Câu 1: Ngày 20 -11 là ngày để thể hiện tinh thần nào?

       A .Yêu nước                                                       B. Tôn sư trọng đạo

C .Chăm chỉ                                                        D. Trung thực

Câu 2: Góc học tập ngăn nắp phù hợp sẽ giúp em:

A. Giúp thoải mái và hoạt động hiệu quả           B. Ngủ ngon hơn

C. Để không bị bố mẹ mắng                               D. Không tác dụng gì.

Câu 3: Điều em không hài lòng về bản thân nhất?

A Chăm chỉ                                                          B. Trung thực

C. Lười, thiếu tính tự giác                                    D.Trách nhiệm

Câu 4: Đâu là địa danh không phải của quê hương Bắc Giang

A.Sông Thương.                                   B. Thành Xương Giang.

C.Vịnh Hạ Long.                                  D. Chùa Vĩnh Nghiêm.

Câu 5: Hành vi nào thể hiện năng lực giao tiếp chưa phù hợp?

A. Chào hỏi, thể hiện sự vui vẻ thân thiện.   B. Tôn trọng, lắng nghe người khác.

C. Lời nói thô tục, lỗ mãng.                     D. Nói lời lễ phép, khiêm tốn.

Câu 6: Việc làm nào thể hiện cách chi tiêu chưa hợp lí?

A. Lên danh sách những thứ cần mua.     B. Mua những thứ thật sự cần thiết.

C. Biết mặc cả khi mua hàng.    D. Mua bừa, mua những thứ không cần thiết.

Câu 7Nơi cất giữ và trưng bày những thành tích của nhà trường đã đạt được là:  

A. phòng truyền thống.                               B. thư viện của trường. 

C. hội đồng sư phạm.                        D. phòng Hiệu trưởng

Câu 8: Nghề truyền thống của huyện Yên Dũng?

A. Làng nghề gốm Làng Ngòi, Tư MạiB. Làng nghề trống Đọi Tam

C. Làng nghề dệt Nha xáD.Làng nghề thêu ren Thanh Hà

Câu 9: Ngày nhà giáo Việt Nam được thành lập năm nào?

A.1982B. 1985

C.1992C.1995

Câu 10: Góc học tập của em không nên bao gồm gì?

A.Đồ ăn.B.Sách, vở.

C.Đồ dùng học tập.D.Đèn bàn.

Câu 11: Đâu không phải lí do cần thường xuyên dọn dẹp góc học tập?

A.Giúp góc học tập gọn gàng, thuận tiện cho việc sử dụng

B.Giúp em giải trí chơi trò chơi thuận tiện

C.Rèn luyện tính kiên nhẫn, tự giác

D.Giúp em học tập thoải mái và hiệu quả

Câu 12: Làng nghề truyền thống tổ hợp mộc, ở xã nào huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

A. Quỳnh Sơn    B.Tân An             C.Lãng Sơn  D. Trí Yên

Câu 13: Ý nào chưa đúng cho những thay đổi của em so với khi là học sinh tiểu học.

A. Những  thay đổi về chiều cao, cân nặng, vóc dáng…

B.  Những thay đổi của em về ước mơ trong cuộc sống, về tương lai.

C. Những thay đổi trong ý thức trách nhiệm đối với học tập.

D.Những thay đổi của em về tiêu chí chọn bạn .

Câu 14: Ý nào sau đây không thể hiện mình đã lớn trong cuộc sống hàng ngày.

A.Tự giác học tập.                                 B. So bì với em nhỏ.

C. Tôn trọng bạn bè.                              D. Nhường em nhỏ.

Câu 15Điều nào sau đây không  đúng với bản thân em  ?

A. Trung thực.              B. Nhân ái.           C. Trách nhiệm.          D.Vô ý thức.

Câu 16: Việc nào không nên làm khi thiết lập mối quan hệ thân thiện với các bạn mới ?

A. Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ nhau.

B. Ích kỉ, không biết cảm thông, chia sẻ giúp đỡ bạn.

C. Chân thành , thiện ý với bạn.

D. Cởi mở, hòa đồng với bạn.

Câu 17: Biện pháp nào phù hợp nhất để điều chỉnh thái độ cảm xúc của bản thân với những người xung quanh trong những biện pháp sau?

A. Thường xuyên xem điện thoại.

B. Rủ bạn xem điện thoại cùng.

C. Suy nghĩ tích cực về người khác, không phản ứng khi bản thân đang bực tức.

D. Đóng cửa suy nghĩ một mình.

Câu 18: Khi đi học về, em thấy em trai lục tung sách vở của mình, em sẽ:

A.Tức giận, quát mắng em.   

B. Nhẹ nhàng khuyên bảo em và sẽ cất đồ đạc cẩn thận hơn nữa.

C. Khóc toáng lên, nhờ bố mẹ giải quyết.

D. Lao vào lục tung đồ của em lên để trả thù em.

Câu 19: Đi học về trời nắng rất mệt, bố mẹ thì đi làm chưa về. Gặp tình huống này em sẽ làm gì?

    A. Bật quạt nằm xem TV cho bớt mệt. 

    B. Cáu giận khi thấy bố mẹ về muộn.

     C. Sang nhà ông bà ăn cơm trước rồi đi ngủ.

     D. Cố gắng nấu cơm cho ba mẹ, rồi nghỉ một lát, đợi bố mẹ về ăn cơm cùng.

Câu 20: Bạn Hà khi lên lớp 6 còn rất rụt rè và nhút nhát. Vậy nếu em là bạn  của Hà em sẽ giúp bạn như thế nào để bạn tự tin hơn? Khoanh tròn vào đáp án đúng.

A. Chê bai bạn, kể xấu bạn.

B. Tâm sự, gần gũi và rủ bạn tham gia vào các hoạt động chung cùng với mình.

C. Lôi kéo bạn khác cùng trêu bạn.

D. Mặc kệ bạn, ai có thân người ấy lo.

Câu 21. Đâu là truyền thống phù hợp với chủ đề bài học “Thầy cô với chúng em”

A. Hiếu học         B. Yêu nước.           C. Đoàn kết.         D. Tôn sư trọng đạo         

Câu 22. Những việc làm nào cần làm để tự chăm sóc bản thân

   A.Luôn giữ cơ thể sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng.

   B.Ăn uống điều độ, tập thể dục thể thao

   C.Luôn lạc quan, yêu đời

   D.Tất cả các đáp án trên.

Câu 23. Câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng nhân ái của con người Việt Nam

   A. Thương người như thể thương thân

   B. Mồng một tết Cha, mồng ba tết Thầy

    C. Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

     D. Con dại cái mang.

Câu 24: Chúng ta cần phải giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương vì

 A. Giúp ta có thêm kinh nghiệm,                            

 B. Giúp ta có thêm sức mạnh. 

   C. Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam.

  D. Đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 25: Hành vi nào sau đây được coi là gìn giữ, phát huy truyền thống của quê hương?

A. Hà tự hào về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống

B. Hà chê bai nghề truyền thống của quê hương bạn Giang

C. Hà quảng bá về làng nghề truyền thống nơi bạn sinh sống qua phương tiện truyền thông

D. Cả A và C đúng 

II. PHẦN TỰ LUẬN(5,0 điểm)

Câu 1. Hôm nay đến lớp em thấy bạn Dũng ăn quà bỏ rác vào ngăn bàn bạn Minh. Bạn Minh nhìn thấy tỏ ra khó chịu và mắng bạn Dũng. Nhìn thấy tình huống này em sẽ làm gì? Nếu là Minh, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào? (2 điểm)

Câu 2.  Cảm nhận của em về ngôi trường mới. (Hình thức: một đoạn văn từ 10 đến 20 dòng)(3 điểm)

 Helps!!

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
24 tháng 1 2018 lúc 17:55

- Tình huống 1: đến chia buồn cùng bạn.

- Tình huống 2: đến chia buồn cùng gia đình hàng xóm.

- Tình huống 3: Cùng với các bạn trong lớp đến chia sẻ nỗi buồn.

- Tình huống 4: Ngăn cản và bảo các em nên tôn trọng người đã mất.

Bình luận (0)
Tô Mai Linh
Xem chi tiết

- Tình huống 1: đến chia buồn cùng bạn.

- Tình huống 2: đến chia buồn cùng gia đình hàng xóm.

- Tình huống 3: Cùng với các bạn trong lớp đến chia sẻ nỗi buồn.

- Tình huống 4: Ngăn cản và bảo các em nên tôn trọng người đã mất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh An
18 tháng 3 2022 lúc 9:18

-Tình huống 1: đến chia buồn an ủi bạn.

-Tình huống 2: đến chia buồn cùng an ủi hàng xóm.

-Tình huống 3: cùng các bạn trong lớp chia buồn an ủi và giúp đỡ bạn học tập.

-Tình huống 4: nên khuyên các bạn không làm ảnh hưởng tới người đã khuất và những người thân của họ.

Cậu học tốt nhé!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
18 tháng 8 2021 lúc 23:58

*Tham khảo:

Tình huống 1: Em sẽ nói với Tùng biết những nguy hiểm có thể gặp khi trú mưa dưới gốc cây, dưới gốc cây to khi có mưa và sấm sét nó tích điện nếu trú mưa ở đó dễ bị sét đánh hay điện giật, mình hãy trú mưa vào mái hiên bên đường đợi hết mưa rồi đi tiếp.

Tình huống 2: Em sẽ từ chối và nhờ người xung quanh gọi đến điện thoại bố mẹ để tới đón em.

Tình huống 3: Em sẽ hô to lên cho mọi người xung quanh đến giúp đỡ mình.

Bình luận (1)
linh nguyễn đình nhật
19 tháng 8 2021 lúc 8:09

tình huống 1: em sẽ nói với Tùng là không nên trú mưa dưới gốc cây khi trời có sấm sét. bởi vì khi cây tích điện sẽ xảy ra trường hợp bị sét đánh hoặc cây sẽ cháy và đỗ xuống. cuối cùng là tìm một mái hiên của nhà nào đó để trú tạm đợi đến khi hết mưa rồi sẽ về nhà.

tình huống 2:em sẽ từ chối và đi đến một chỗ đong người để xin sự trợ giúp của họ và nhờ họ cho em mượn điện thoại để điện bố mẹ đến đón em.

tình huống 3:em sẽ chạy thật nhanh và vừa chạy vừa hét thật to để nếu có người thì họ sẽ giúp em.

Bình luận (0)
Đinh Huyền Trâm
19 tháng 8 2021 lúc 9:28

tình huống  1: 

Em nên nói với Tùng rằng khi trời mưa to không nên trú vào những gốc cây. Vì chúng rất dễ gây thu hút sét , sấm . Khi bị sét đánh cây có thể đổ và đè vào chúng ta nên tuyệt đối hạn chế đứng dưới những gốc cây khi cây quá bé ,cành dễ gãy hoặc là khi trời  bắt đầu có hiện tượng bão lớn . Tốt hơn hết chúng ta nên đi tiếp hoặc trú nhờ vào nhà một ai đó gần nhất với chúng ta . 

Tình huống  2: 

Em sẽ từ chối và hỏi những câu hỏi liên quan đến bố mẹ . Nếu như trong tình huống người lạ muốn bắt lấy chúng ta hãy hô to cho những người xung quanh biết rằng mình đang gặp nguy hiển .

Tình huống 3 : 

Chúng ta phải phát giác thật nhanh chạy theo thẳng con đường có người dân đông đúc và hô to gọi người giúp đỡ .

Tik cho mik nha haha

Bình luận (0)
Lê Hoàng Lân
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 1 2022 lúc 15:25

em sẽ đi gọi người đến cứu giúp , giãy dụa giữa sông điều đó có khả năng bạn đang bị đuối nước 

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
25 tháng 1 2022 lúc 15:26

Theo em,nếu em là An em sẽ cứu bạn lên bờ và gọi người đến hô hấp nhân tạo cho bạn. ( Tránh trường hợp bạn không còn giãy dụa rồi sau mới cứu , như vậy sẽ khiến bạn chết đuối dưới sông )

Bình luận (0)
rio san
25 tháng 1 2022 lúc 16:13

em sẽ nhảy xuống cứu [ trường hợp biết bơi ] hoặc gọi người tới cứu [ trường hợp không biết bơi ] vì nếu để lâu bạn sẽ chết [ có khả năng bạn đang bị đuối nước ]

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
11 tháng 4 2017 lúc 8:56

a) Em sẽ ra nhặt rác bỏ vào thùng rác và khuyên bạn ấy không nên vứt rác ra sân trường, làm thế là không đúng.

b) Em sẽ nhờ một bạn đi báo với giáo viên còn mình sẽ ra can ngăn các em ấy.

c) Em sẽ đỡ em bé đó lên và đưa em bé đi rửa vết ngã nếu chảy máu.

d) Em sẽ ra nhắc nhở các em không nên hái hoa ở vườn trường như thế.

đ) Em sẽ nhắc nhở bạn nên khóa vòi nước lại khi dùng xong.

e) Em sẽ ra thông báo với bác bảo vệ hoặc cô giáo để can thiệp và nhắc nhở.

g) Em sẽ nhắc nhở các em không nên xô đẩy nhau khi xuống cầu thang do rất nguy hiểm và ảnh hưởng đến mọi người

Bình luận (0)
Toai là Florentino
27 tháng 4 2022 lúc 8:46

em sẽ keme's nó :)))

Bình luận (0)
Lê Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Hân
15 tháng 3 2023 lúc 8:10

giúp mik ik ạ:))

 

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
21 tháng 3 2018 lúc 6:56

a) Tuấn nên khuyên Bằng là không nên làm thế bởi như thế sẽ rất lãng phí. Thay vì đó Bằng có thể lấy giấy báo hoặc vở cũ đã dùng hết hoặc không dùng đến để lấy gấp đồ chơi.

b) Tâm nên nói chuyện với em và khuyên bảo không nên đòi mẹ mua thêm. Bởi vì:

- Em đã có quá nhiều đồ chơi.

- Nhà mình còn khó khăn, không thể nào mua cho em nhiều đồ chơi như vậy, phải biết tiết kiệm

c) Cường nên khuyên Hà dùng nốt vở cũ khi còn nhiều giấy, không nên lãng phí. Hoặc Hà có thể lấy chỗ giấy còn lại vào nhiều việc khác như: giấy kiểm tra, giấy nháp.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
8 tháng 8 2023 lúc 11:34

Tình huống 1: Nếu là Na, em sẽ ra nhắc nhở các bạn không được nhảy lên ghế vì việc đó vừa nguy hiểm, vừa gây hư hại cho ghế
Tình huống 2: Nếu là Tin, em sẽ gọi bác bảo vệ hoặc báo cho thầy cô biết 
Tình huống 3: Nếu là Na, em sẽ bảo với bạn là nếu bạn không đóng cửa thì gió và mưa sẽ thổi bay, làm ướt hết lớp học
Tình huống 4: Nếu là bạn của Bông, em sẽ khuyên Bông là không được làm như thế vì đây là vườn hoa của mọi người và nếu bạn thấy đẹp có thể dẫn bạn Na đến đây ngắm.

Bình luận (0)