Những câu hỏi liên quan
Vũ Ánh Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Khôi Nguyên
3 tháng 4 2020 lúc 16:06

O__________________M__________________N________x

a. Trong tia OX có OM<ON(3cm<6cm)

=> điểm M nằm giữa O và N

b. Vì M nằm giữa O và N , ta có : 

               OM + MN = ON

Hay :     3cm + MN = 6cm 

=>                    MN = 6cm - 3m 

=>                    MN = 3cm 

Suy ra đoạn thẳng OM = MN (3cm = 3cm ) 

c.Để điểm M là trung điểm của ON thì :

(1) M nằm giữa O và N 

(2) OM = MN 

Từ (1) và (2) => M là trung điểm của O và N 

Chọn minh nha !!! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Vũ Tuấn Đạt
7 tháng 5 2020 lúc 21:22

đáp án là QM+MN=ON

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hlpv
Xem chi tiết
Lê Michael
10 tháng 5 2022 lúc 19:57

 

 

a) Trong ba điểm, O, M, N điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Ta có:

MN = ON - OM = 6-3 = 3cm

OM = 3cm

MN = 3cm

nên M nằm giữa 2 điểm O và N

mà OM = MN ( = 3cm)

nên M là trung điểm của ON

c)

K là trung điểm của OM nên

OK = KM = 3 : 2 = 1,5 (cm)

H là trung điểm của MN nên

MH = HN = 3: 2 = 1,5 (cm)

Ta có:

KM = 1,5cm

HM = 1,5 cm

nên M nằm giữa 2 điểm K và H

mà KM = HM = 1,5 cm

nên M là trung điểm của KH

Bình luận (0)
nguyenhoang
Xem chi tiết
Edogawa Conan
3 tháng 4 2020 lúc 22:03

O M N x K E

a) Điểm M nằm giữa O và N vì OM < ON (2 cm < 5 cm)

b) DO M nằm giữa O và N nên OM + ON = ON

=> MN = ON - OM = 5 - 2 = 3 (cm)

SS: OM < MN (2cm < 3cm)

c) Ta có: MN = NK = 3cm

mà N nằm giữa M và K (vì NK là tia đối của NM)

=> N là trung điểm của đoạn thẳng MK

d) Ta có: E là trung điểm của đoạn thẳng OM

=> OE = EN = OM/2 = 2/2 = 1 (cm)

Do E nằm giữa O và N (OE < ON) => OE + EN = ON

=> EN = ON - OE = 5 - 1 = 4 (cm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2020 lúc 22:10

a) Trên tia Ox, ta có: OM<ON(6cm<14cm)

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

nên ta có: OM+MN=ON

hay MN=ON-OM=14cm-6cm=8cm

Vậy: MN=8cm

c) Trên tia Ox, ta có: NP<NO(7cm<14cm)

nên điểm P nằm giữa hai điểm O và N

hay OP+PN=ON

hay OP=ON-PN=14-7=7cm

Ta có: OP=PN(=7cm)

mà điểm P nằm giữa hai điểm O và N

nên P là trung điểm của ON(đpcm)

Bình luận (1)
MN Phú Thành - Yên Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhung
Xem chi tiết
Trường Nghĩa Tôn
Xem chi tiết
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:35
 

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Do đó: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

 
Bình luận (0)
trang đặng minh hào
25 tháng 4 2022 lúc 9:36
 

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Do đó: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Anh
25 tháng 4 2022 lúc 9:40

a) Trên tia Ox, ta có: OM = 3cm < ON = 6 cm.

Do đó điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm O và N nên:

OM + MN = ON hay 3 + MN = 6.

Suy ra MN = 6 – 3 = 3 (cm).

Mà OM = 3 cm nên OM = MN = 3cm.

Vậy điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON vì:

+) Điểm M nằm giữa điểm O và điểm N.

+) OM = MN = 3cm.

c) Vì K là trung điểm của OM nên K nằm giữa O và M và OK = KM = OM : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Vì H là trung điểm của MN nên H nằm giữa M và N và MH = HN = MN : 2 = 3 : 2 = 1,5 cm.

Như Vậy: KM = MH = 1,5 cm.

Vì K nằm giữa O và M, H nằm giữa M và N nên M nằm giữa K và H.

Vậy M là trung điểm của KH.

Bình luận (0)
Lê Cảnh Trần Tín
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
6 tháng 1 2019 lúc 18:30

O x M N

a, theo hình vẽ ta có:

OM+MN=ON( hình vẽ)

ON>OM ( hình vẽ)

ba điểm: O;M;N thẳng hàng

=> điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại

b, theo câu a;

OM+MN=ON

=> MN=ON-OM

=>MN=4-2

=> MN=2 ( cm)

c, ta có : MN=2cm; OM=2cm => MN=OM

điểm M nằm giữa 2 điểm O và N

3 điểm OMN thẳng hàng

=> điểm M là trung điểm của ON( cmt)

Bình luận (0)
❤  Hoa ❤
6 tháng 1 2019 lúc 18:33

bn tự vẽ hình nhé

a; trên tia Ox 

OM< ON

=> M nằm giữa

b ; vì M nằm giữa 2 điểm 

=> OM + MN = ON 

thay số : 2 +MN = 4 => MN = 2 cm

c; điểm M có là trung điểm của ON 

vì : M nằm giửa 

ON =OM

Bình luận (0)
Huỳnh Khánh Vân
Xem chi tiết
Huỳnh Gia Nhật
24 tháng 12 2015 lúc 9:57

Mình ko vẽ hình nha!

a) Trên tia Ox, có ON= 6m, OM=3cm. Vì OM<ON nên điểm M nằm giữa O và N.

b) Vì M nằm giữa O và N nên

OM + MN = ON

3 + MN = 6

      MN= 6-3

       MN= 3 (cm)

Vì MN=3 cm, Om =3cm nên MN=OM

c/ Diểm M là trung diểm của doạn thẳng ON vì MN=OM và Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

***************************************************************** minh nha

Bình luận (0)
Yoo si jin 1983
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
21 tháng 3 2020 lúc 10:33

a ) Điểm N nằm giữa 2 điểm OM vì Om > ON ( 10 cm > 5 cm )

b ) ON + NM = OM

Hay : 5 + NM = 10

=> NM = 5 cm

Vậy ON = NM = 5 cm .

c ) N là trung điểm của OM và N nằm giữa OM và chia OM làm 2 phần bằng nhau .

d ) Ta có : NM = 5 cm

H là trung điểm => \(HN=HM=\frac{NM}{2}=\frac{5}{2}=2,5\)

Vậy HM = 2,5 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa