Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
➻❥Băng Băng ツ
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
6 tháng 3 2020 lúc 9:13

\(ĐKXĐ:x\ne m;x\ne1\)

\(\frac{x+2}{x-m}=\frac{x+1}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)=\left(x-m\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-2=x^2-\left(m-1\right)x-m\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\left(m-1\right)x-m\)

\(\Leftrightarrow x-2+\left(m-1\right)x+m=0\)

\(\Leftrightarrow mx+\left(m-2\right)=0\)

Đây là phương trình bậc nhất nên luôn có 1 nghiệm

Vậy pt có nghiệm duy nhất với mọi m.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hoàng Bích Phượng
Xem chi tiết
Vô Danh Tiểu Tốt
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 1 2020 lúc 11:31

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2018 lúc 12:12

Xét hệ x − ( m − 2 ) y = 2 ( m − 1 ) x − 2 y = m − 5

⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 2 y = ( m − 1 ) x − m + 5 ⇔ ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2

TH1: Với m – 2 = 0 ⇔ m = 2 ta có hệ 0. y = x − 2 y = 1 2 x + 3 2 ⇔ x = 2 y = 1 2 x + 3 2

Nhận thấy hệ này có nghiệm duy nhất vì hai đường thẳng x = 2 và y = 1 2 x + 3 2 cắt nhau

TH2: Với m – 2 ≠ 0m ≠ 2 ta có hệ: ( m − 2 ) y = x − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 ⇔ y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2

 

Để hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất thì hai đường thẳng: d : y = 1 m − 2 x − 2 m − 2 và d ' : y = m − 1 2 x − m 2 + 5 2 cắt nhau

⇔ 1 m − 2 ≠ m − 1 2 ⇔ m   –   1 m   –   2 ≠ 2 ⇔   m 2 – 3 m + 2 ≠ 2   ⇔ m 2 – 3 m   0

Suy ra m ≠ {0; 2; 3}

Kết hợp cả TH1 và TH2 ta có m ≠ {0; 3}

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi m ≠ {0; 3}

Đáp án: C

Phong Linh
Xem chi tiết
Đoàn Lê Na
12 tháng 2 2019 lúc 18:58

Thay x=-1 vào (*), ta được:

\(-m^2+4=2m+4\)

\(\Leftrightarrow-m^2-2m=4-4\)

\(\Leftrightarrow-m\left(m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-m=0\)hoặc \(m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)hoặc \(m=-2\)

Vậy khi m = 0, m = -2 thì (*) có nghiệm duy nhất là x = -1

Kẹo Oo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 13:17

a) Nếu m = -1 thì : \(4x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}\) => pt có một nghiệm

Nếu \(m\ne-1\) , xét \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m+1\right)\left(m-2\right)=m^2-2m+1-\left(m^2-m-2\right)=-m+3\)

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\Delta>0\) , tức là \(3-m>0\Leftrightarrow m< 3\)

Vậy để pt có hai nghiệm phân biệt thì \(\begin{cases}m< 3\\m\ne-1\end{cases}\)

b) Thay x = 2 vào pt đã cho  , tìm được m = -6

Suy ra pt : \(-5x^2+14x-8=0\Leftrightarrow\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=\frac{4}{5}\end{array}\right.\)

Vậy nghiệm còn lại là x = 4/5

Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 13:24

c) Áp dụng hệ thức Vi-et , ta có : \(\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1.x_2=m-2\end{cases}\)

\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{7}{4}\Leftrightarrow4\left(x_1+x_2\right)=7x_1.x_2\)

\(\Rightarrow4.\left(2m-2\right)=7.\left(m-2\right)\Leftrightarrow8m-8=7m-14\Leftrightarrow m=-6\)

d) Ta có : \(A=2\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1.x_2=2\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1.x_2=8\left(m-1\right)^2-3\left(m-2\right)\)

\(=8m^2-19m+14=8\left(m-\frac{19}{16}\right)^2+\frac{87}{32}\ge\frac{87}{32}\)

=> Min A = 87/32 <=> m = 19/16

 

Jack Viet
Xem chi tiết
Ga Ti Nguyen
Xem chi tiết
trần văn duy
3 tháng 1 2016 lúc 15:07

chtt