Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
24 tháng 12 2018 lúc 18:53

Tham khảo:

Câu hỏi của Võ thanh Hương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của hoàng vũ - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của tiên nữ giáng trần - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Pham Quynh Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Ngọc Nguyễn Minh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

tth_new
24 tháng 12 2018 lúc 18:58

Nguyễn Công Tỉnh (Box Tiếng Anh):Rút kinh nghiệm lần sau chỉ cần đưa 1 link thôi bạn.Bài nào chả đúng :D =))

                               Bài giải

Gọi hai số tự nhiên đó là n + 1; n + 2

Gọi (n+1;n+2) = d

Ta có \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+2\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).Do d = 1 nên n + 1; n + 2 nguyên tố cùng nhau (đpcm)

huongkarry
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 15:33

Đặt 2 số đó là n và n+1.

Gọi ƯCLN(n; n+1) là d. Ta có:

n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

ngo le ngoc hoa
30 tháng 7 2015 lúc 15:31

????????????????????????????????????///

Feliks Zemdegs
30 tháng 7 2015 lúc 15:33

Gọi d thuộc ƯC (n,n+1)=>( n+1)-n chia hết cho d =>1 chia hết cho d=>d=1.Vậy n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bùi Nguyễn Hải	Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
30 tháng 11 2015 lúc 17:53

gọi hai số tự nhiên liên tiếp là a và a+1 (a#0)

gọi UCLN(a;a+1) là d

ta có : a chia hết cho d

a+1 chia hét cho d

=>(a+1)-a chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

vậy UCLN(a;a+1)=1

vậy a và a+1 nguyeent ố cùng nhau

=>dpcm

tiên nữ giáng trần
Xem chi tiết
DanAlex
23 tháng 4 2017 lúc 10:17

Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3 và ƯCLN(2k+1;2k+3)=d

\(\Rightarrow\)2k+1 chia hết cho d và 2k+3 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)(2k+1) - (2k+3) chia hết cho d

\(\Rightarrow\)2 chia hết cho d \(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3) thuộc 1 hoặc 2

Vì 2k+1 và 2k+3 là số lẻ nên d là số lẻ. \(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\)ƯCLN(2k+1;2k+3)=1

Vậy 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Dirty Vibe
Xem chi tiết
Minh Hiền
6 tháng 11 2015 lúc 10:26

2 só tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 là 2 số gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà ƯCLN của 2 số chẵn và lẻ luôn luôn bằng 1

=> 2 số đó nguyên tố cùng nhau

=> đpcm.

le ha trang
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
5 tháng 11 2015 lúc 22:19

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và b (a \(\in\) N*)

Đặt (a; b) = d (d \(\in\) N*)

=> d \(\in\) ƯC(a; b) (1)

Mà a - b = 1 => a = b + 1

do đó (b + 1; b) = d

=> d \(\in\) ƯC(b + 1 ; b) (2) 

Từ (1) và (2) => d \(\in\) Ư(1). Vì d > 0  nên d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 0 nguyên tố cùng nhau

Trịnh Xuân Diện
5 tháng 11 2015 lúc 22:18

Gọi 2 số tự nhiên đó là: n; n+1  và d là ƯC(n;n+1)  (n;n+1;d \(\in\)N*)

=>n+1 chia hết cho d

     n chia hết cho d

=>n+1-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d 

=>d\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=>n;n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy 2 số tự nhieen liên tiếp lớn hơn 0 là hai số nguyên tố cùng nhau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2017 lúc 18:02

a, Gọi d ∈ ƯC(n,n+1) => (n+1) – 1 ⋮ d => 1d => d = 1. Vậy n, n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

b, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,2n+3) => (2n+3) – (2n+1) ⋮ d => 2d => d ∈ {1;2}. Vì d là số lẻ => d = 1 => dpcm

c, Gọi d ∈ ƯC(2n+1,3n+1) => 3.(2n+1) – 2.(3n+1) ⋮ d => 1d => d = 1 => dpcm

Dream
25 tháng 12 2021 lúc 10:30

Thank you

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 6 2017 lúc 13:15

Trần Hà Lan
31 tháng 10 lúc 20:57

Đặt (3n+1,2n+1)=₫

=>(2(3n+1(,3(2n+1)=₫

=>(6n+2,6n+3)=₫=>6n+2...₫,6n+3...₫

=>6n+3-6n+2...₫=>1...₫=>₫=1

=>(3n+1,2n+1)=1 nên 3n+1,2n+1laf 2 snt cùng nhau