Những câu hỏi liên quan
duy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
7 tháng 11 2016 lúc 11:38

14 chia hết cho (2x+3)

=>2x+3 là ước của 14

Ta có ước của 14 là 1;2;7;14

Vì x là số tự nhiên nên 2x+3=>3

=>CHọn 7 và 14

Với 2x+3=7 thì x = 2

Với 2x+3=14 thì x = 11/2(loại)

Vậy x =2

Bình luận (0)
hoang phuc
7 tháng 11 2016 lúc 12:19

x=2

bạn nhé

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

lol

Bình luận (0)
lenguyenminhhang
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
4 tháng 11 2015 lúc 20:59

a) 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc U(14)={1;2;7;14}

+/2x+3=1=>2x=-2(L)

+/2x+3=2=>2x=-1(L)

+/2x+3=7=>2x=4=>x=2(TM)

+/2x+3=14=>2x=11(L)

vậy x =2

b) 10 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc Ư(10)={1;2;5;10}

+/x-3=1=>x=4(TM)

+/x-3=2=>x=5(TM)

+/x-3=5=>x=8(TM)

+/x-3=10=>x=13(TM)

=>x thuộc {4;5;8;13}

Bình luận (0)
FG REPZ
Xem chi tiết
ILoveMath
28 tháng 10 2021 lúc 17:32

\(x=\left\{26;39;52;65;78\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đông Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
13 tháng 7 2017 lúc 19:01

Số bội của 2 từ 12 - 200 là:

(200-12):2+1=95 số

Đ/s:.......

Bình luận (0)
anne
Xem chi tiết
Dang Tung
16 tháng 10 2023 lúc 21:06

5n+14 chia hết cho n + 2

=> 5(n+2)+4 chia hết cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc { -1;-3;0;-4;2;-6}

Bình luận (0)
thai dao
Xem chi tiết
Kien
31 tháng 3 2022 lúc 20:30

(2x+1)(x-5)=12

2x2-9x-17=0

delta=217

x1= \(\frac{-\left(-9\right)-\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9-\sqrt{217}}{4}\)   x2=\(\frac{-\left(-9\right)+\sqrt{217}}{2\cdot2}=\frac{9+\sqrt{217}}{4}\)

P/s: ko có y hả b?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thai dao
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
14 tháng 6 2021 lúc 15:56

\(a,\)\(x+80⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)+77⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

nên \(77⋮x+3\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\inƯ\left(77\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7;11;-11;77;-77\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-2;-4;4;-10;8;-14;74;-80\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{4;8;74\right\}\)

\(b,\)\(2x+65⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(2\left(x+1\right)+63⋮x+1\)

Vì \(x+1⋮x+1\)

nên \(2\left(x+1\right)⋮x+1\)

Do đó, \(63⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\inƯ\left(63\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;9;-9;21;-21;63;-63\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{0;-2;2;-4;6;-8;8;-10;20;-22;62;-64\right\}\)

mà \(x\in N\)nên \(x\in\left\{0;2;6;8;20;62\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
viston
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 21:07

\(\Leftrightarrow2x+3\in\left\{3;7;21\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2;9\right\}\)

Bình luận (0)