cho tam giác ABC cân tại A . gọi M là trung điểm CB
a, chứng minh M thuộc đường tròn tâm O
b, Kẻ OH vuông góc với MB tại H, OH cắt tiếp tuyến O tại B ở I. Chứng minh IM là tiếp tuyến (O)
từ một điểm M nằm ngoài đường tròn tâm O , vẽ 2 tiếp tuyến MA , MB với đường tròn (A,B là 2 tiếp điểm ).Trên dây AB lấy điểm H (H khác A và B).Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với OH cắt đường thẳng MA ở E, cắt đoạn thẳng MB tại F
1. chứng minh tứ giác có 4 đỉnh O,H,A,E là tứ giác nội tiếp.
2.chứng minh tam giác OEF cân.
3.kẻ OI vuông góc với AB ( I THUỘC AB).chứng minh OI.OF=OB.OH
Cho (O,R) đường kính AB, dây AC không đi qua tâm. Gọi H là trung điểm AC
a, Chứng minh OH//BC
b,Tiếp tuyến tại C (O) cắt OH tại M. Chứng minh MA là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c, Vẽ CK vuông góc với AB tại K. GỌi I là trung điểm của CK, đặt góc BAC = góc anfa. Chứng minh IK=R.sin anfa. cos anfa
d, Chứng minh 3 điểm M,I,B thẳng hàng
Ai giúp mình ý d vs ạ !
1. cho tam giác ABC.Tia Ax nằm khác phía với AC đối với đường thẳng AB thỏa mãn góc xAB bằng góc ACB.chứng minh Ax là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
2.cho nửa đường tròn (O) đường kính AB trên đoạn AB lấy điểm M,gọi H là trung điểm của AM.đường thẳng qua H vuông góc với AB cắt (O) tại C .đường tròn đường kính MB cắt BC tại I. CM HI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MB
3.cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB, C thuộc nửa đường tròn.vẽ CH vuông góc với AB(H thuộc AB),M là trung điểm CH,BM cắt tiếp tuyến Ax của O tại P .chứng minh PC là tiếp tuyến của (O)
4.cho đường tròn O đường kính AB, M là một điểm trên OB.đường thẳng qua M vuông góc với AB tại M cắt O tại C và D. AC cắt BD tại P,AD cắt BC tại Q,AB cắt PQ tai I chứng minh IC,ID là tiếp tuyến của (O)
5.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (AB<AC).T là một điểm thuộc OC.đường thẳng qua T vuông góc với BC cắt AC tại H và cắt tiếp tuyến tại A của O tại P.BH cắt (O) tại D. chứng minh PD là tiếp tuyến của O
6.cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O. phân giác góc BAC cắt BC tại D và cắt (O) tại M chứng minh BM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi O là trung điểm của BC. Vẽ OH vuống góc AB (H thuộc AB) và đường tròn tâm O bán kính OH.
a/. CHứng minh AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O;OH)
b/. Gọi M là điểm nằm trên (O;OH) sao cho tiếp tuyến tại M cắt AB, AC ( thứ tự ở T và Q ). CHứng minh: \(BT.CQ=\frac{BC^2}{4}\)
Cho đường tròn tâm O bán kính 5cm. Từ điểm M nằm ngoài (O) vẽ tiếp tuyến MA (A là tiếp điểm).
a/ Biết OM = 10 cm. Tính AM.
b/ Kẻ AH vuông góc OM tại H, tia AH cắt đường tròn (O) tại B. Chứng minh tam giác ABM cân..
c/ Chứng minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O)
a: Xét ΔOAM vuông tại A có
\(OM^2=OA^2+AM^2\)
hay \(AM=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 6 cm ,AC bằng 8 cm ,gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A đến cạnh BC
a)Vẽ đường tròn đường tâm O đường kính ah ,đường tròn này cắt AC tại M .Gọi I là trung điểm HC. Chứng minh IH=IM
b) Chứng minh IM là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+abc+c%C3%B3+ab=6cm,ac=8cm,bc=10cm++a)+ch%E1%BB%A9ng+minh+tam+gi%C3%A1c+abc+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+a++b)+t%C3%ADnh+g%C3%B3c+b+,c+v%C3%A0+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+cao+ah+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+abc++c)+t%C3%ADnh+b%C3%A1n+k%C3%ADnh+r+c%E1%BB%A7a+%C4%91%C6%B0%C6%A1ng+tr%C3%B2n+o+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+tam+gi%C3%A1c+abc&id=687912
Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm M thuộc đường tròn (O) (MA < MA, M khác A và B). Kẻ MH vuông góc với AB tại H.
a) Chứng minh tam giác ABM vuông. Giả sử MA = 3cm, MB = 4cm, hãy tính MH.
b) Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt tia BM ở C. Gọi N là trung điểm của AC. Chứng minh đường thẳng NM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Tiếp tuyến tại B của (O) cắt đường thẳng MN tại D. Chứng minh: NA.BD = R2
d) Chứng minh: OC vuông góc AD
Cho đường tròn tâm o, đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (c khác AB) vẽ OH vuông góc với dây AC tại H
a) Chứng Minh H là trung điểm của AC
b) Tiếp tuyến tại C của đường tròn tâm O cắt tia OH ở điểm D. Chứng Minh đường thẳng DA là tiếp tuyến tại A của đường tròn tâm O
c) chứng minh DA2/OA2=DH/OH