một khối gỗ có khối lượng 3.8kg nổi trên mạt nc thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nc
tính lực đẩy ác si mét
tính thể tích khối gỗ , trọng lượng riêng của nước d=10000N/m3
Một khối gỗ có trọng lượng 35N nổi trên mặt nước. Thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ chìm trong nước. Cho trọng lượng riêng của nước d= 10000N/m3
a/ Tìm lực đẩy Ác-si-mét
b/ Tính thể tích khối gỗ
c/ Tính trọng lượng riêng của gỗ
a. Vì thể tích phần nổi bằng thể tích phần gỗ nên:
\(F_A=P=10m=35N\)
b. Thể tích gỗ:
\(F_A=dV_{chim}\)
\(\Leftrightarrow35=10000V_{chim}\)
\(\Leftrightarrow V=2V_{chim}=2\cdot0,0035=0,007\left(m^3\right)\)
c. Trọng lượng riêng của gỗ:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{\dfrac{35}{10}}{0,007}=500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Một khúc gỗ được nhúng chìm trong nước thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ khi đó là 80N.
a) Tính thể tích của khúc gỗ.
b) Khi khúc gỗ nổi trên mặt nước thì một nửa thể tích của khúc gỗ chìm trong nước. Hãy tính khối lượng của khúc gỗ.
Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Một vật bằng gỗ có thể tích V=1.5dm3 đang nổi trên mặt nước, phần chìm của gỗ trong nước có thể tích V'=0.0009m3. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính:
a) Lực đấy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
b) Trọng lượng riêng của gỗ.
người ta thả một miếng gỗ có thể tích 200m2 nổi trên mặt nước biết rằng thể tích phần nổi trên mặt nước là 50m2 trọng lượng riêng của nước là 10000N trên m2. Tính lực đẩy ác si mét trên lực đẩy miếng gỗ
Một khối gỗ hình hộp lập phương cạnh a=10cm.
a)Tính thể tích của khối gỗ ra m3
b)Nhấn chìm hoàn toàn khối gỗ trong nước. Tính lực đẩy Ác - si- mét của nước lên khối gỗ. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
c)Thả khối gỗ ra, khối gỗ nổi lên, phần khối gỗ chìm trong nước có chiều cao 6cm. Tính khối lượng riêng của gỗ.
một khối gỗ hình chữ nhật có thể tích là \(1m^3\) khi thả vào nước thấy gỗ chìm \(\dfrac{2}{3}\) thể tích. tính lực đẩy Ác-si-mét lên khối gỗ biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/\(m^3\)
\(F_A=d_{nuoc}.V_{chim}=10000.\dfrac{2}{3}.1=...\left(N\right)\)
Một miếng gỗ có thể tích 150 cm3 và có trọng lượng riêng 4000 N/m3 nổi trên mặt nước.
a. Tính lực đẩy Ác-si-mét của nước tác dụng vào miếng gỗ.
b. Tính thể tích phần gỗ ló trên mặt nước. Cho dnước = 10000 N/m3
a, Lực đẩy Acsimet của nước tác dụng vào miếng gỗ là:
FA = d. V = 4000. 0,00015 = 0,6 ( N )
b, Thể tích của miếng gỗ khi chìm trong nước là:
Vchìm = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{0,6}{10000}=0,00006m^3=60cm^3\)
Thể tích phần gỗ ló trên mặt nước là:
Vnổi = V - Vchìm = 150 - 60 = 90 ( cm3 )
Đ/s
theo công thức Fa=d.V
vậy 0,4.1000=4000(N)
Thể tích khối gỗ chìm trong nước là: V=1/4.0,4=0,1(m3)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là: Fa=V.d=0,1.10000=1000(N)
a, Ta có Lực đẩy acsimet = trọng lượng của vật
Đổi 160 g = 0,16 kg
=> Fa=P ta có P=10.m=10.0,16= 1,6N
b, V=s.h=40.10=400 cm3 = 0,0004 m3
bạn viết sai đề nha d của nước là 10 000 g/m
Ta có Fa = d. v = d . (V - Vnổi) = 10000.(0,0004-Vnổi) = 4-10000.Vchìm=1,6 => Vchìm =0,00024 m3
Đổi 40cm2 = 0,004m2 Chiều cao phần gỗ nổi: h=\(\dfrac{v}{s}\)=\(\dfrac{0,00024}{0,004}\)=0,06 m