Từ thế kỉ XX,nước nào thoát khỏi thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của đế quốc thực dân ở ĐNÁ
Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Dạ chị theo như kiến thức em được học thì vào giai đoạn giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX nhờ những cãi cách về các chính sách và các đường lối phát triễn của Thiên Hoàng Minh Trị-lúc bấy giờ đã đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng là 1 nước phong kiến lạc hậu=>Phát triễn mạnh thành 1 nước công nghiệp. Sau đó mở rộng lãnh thổ và xâm lược các nước lân cận=> Vậy Nhật Bản đã từ vai vế 1 nước lạc hậu thành 1 nước đế quốc có công nghiệp phát triễn mạnh.
Đẩy chỉ là kiến thức của lớp 8 tụi e học nên nó sẽ không đc chính xác cho lắm!
Hy vọng giúp đc 1 phần nào đó cho chị ạ.!
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
. Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX thoát khỏi tình trạng thuộc địa của thực dân phương Tây là
A. In - đô -nê- xi a.
B. Xiêm( Thái Lan).
C. Việt Nam.
D. Phi- líp-pin.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Pháp?
A. Cam-pu-chia, Miến Điện, Phi-líp-pin.
B. Việt Nam, Lào và Xiêm.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
D. In-đô-nê-xi-a, Lào, Mã Lai.
Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, những quốc gia nào ở Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân Anh?
A. Miến Điện và Xiêm.
B. Việt Nam và Lào.
C. Miến Điện và Mã Lai.
D. In-đô-nê-xi-a và Phi-líp-pin.
Chứng minh : Đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan) các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.
Nhận xét : về Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) và những hậu quả.
Câu1: Tại sao trong bối cảnh giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản lại thoát khỏi số phận một nước thuộc địa, trở thành một nước đế quốc?
Câu2: Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1917? Cách mạng tháng 10 ảnh hưởng gì đến Việt Nam?
câu 1. vì sao cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX các nước đế quốc(Anh, Pháp, Đức, Mĩ) đẩy mạnh xâm lược thuộc địa? nêu nhận xét về sự phân chia giữa các nước đế quốc ở đầu thế kỉ XX
caau2. từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc(ANH, đức, pháp, mỹ)dẫn đến hệ quả gì trong quan hệ quốc tế đầu thế kỉ XX?
giúp mik vs nha mn
Câu 2:
Từ sự phát triển kinh tế và sở hữu thuộc địa khác nhau giữa các nước đế quốc
-> Sự tranh giành thuộc địa giữa các nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ.
-> Quan hệ xấu hơn
-> Chiến tranh bùng nổ
Chắc z
Câu 1 : Do nhu cầu về nguyên liệu, thị trường, xuất khẩu tư bản tăng nhiều… các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa.
Câu này hôm trước cô thấy 1 bạn hỏi rồi thì phải.
Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là giai đoạn các nước thực dân chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, nên nhu cầu về nguyên liệu, lao động, thị trường tăng lên rất nhanh chóng.
Bên cạnh đó, các nước thực dân dần xác lập các thuộc địa của mình trên phạm vi thế giới, thúc đẩy các nước thực dân khác nhanh chóng chiếm, giành các thuộc địa còn lại về tay mình.
Nhận xét: Sự không đồng đều trong vấn đề thuộc địa: Anh, Pháp có nhiều thuộc địa, trong khi các nước như Đức, Nhật... có ít thuộc địa.
Câu 2. Hệ quả: Quan hệ quốc tế dần trở nên căng thẳng, mâu thuẫn.
- Các nước Đức, Ý, Nhật, Mỹ có ít thuộc địa, kinh tế đang trên đà phát triển nên rất cần nguyên liệu, thị trường, nhân công. Do đó xảy ra mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.
- Các cuộc chiến tranh để tranh giành thuộc địa nổ ra.
- Dần dần, để bảo vệ quyền lợi của mình, các nước đế quốc hình thành nên các phe phái mang tính liên minh quân sự.
- Quan hệ quốc tế trở nên căng thẳng do các phe đua nhau trang bị vũ khí, chạy đua vũ trang để chuẩn bị cho 1 cuộc chiến nhằm tranh giành thuộc địa.
Từ nửa sau thế kỉ XIX, các nước Đông Dương trở thành thuộc địa của nước thực dân nào?
A. Thực dân Anh
B. Thực dân Pháp
C. Thực dân Hà Lan
D. Thực dân Tây Ban Nha
Từ nửa sau thế kỉ XIX, thực dân Pháp đã tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia). Đến cuối thế kỉ XIX, quá trình này đã được hoàn thành. Liên bang Đông Dương thuộc Pháp được thành lập
Đáp án cần chọn là: B
Nhận xét về hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX?
A. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc về cơ bản đã sụp đổ.
B. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc phát triển mạnh mẽ.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn.
D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc bước đầu phát triển.