Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2017 lúc 17:32

Bình luận (0)
luongvy
Xem chi tiết
hnamyuh
25 tháng 12 2022 lúc 12:15

$2R + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2RCl_3$
Theo PTHH : 

$n_R = n_{RCl_3} \Rightarrow \dfrac{10,8}{R} = \dfrac{53,4}{R + 35,5.3}$

$\Rightarrow R = 27(Al)$

Bình luận (0)
05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 10:16

a) 

Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1

=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O

\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)

b)

TH1:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______0,2----------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

TH2:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

_____0,2------------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c)

K --> K+ + 1e

O + 2e --> O2-

2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện 

2K+ + O2- --> K2O

Bình luận (0)
Nguyễn khả Hân
Xem chi tiết
Tô Mì
14 tháng 1 lúc 22:27

\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_2CO_3+2HCl\rightarrow2RCl+CO_2+H_2O\)

Mol:       0,2                                      0,2

\(\Rightarrow n_{R_2CO_3}=0,2\left(mol\right)\)

Mặt khác: \(n_{R_2CO_3}=\dfrac{m}{M}\Rightarrow\dfrac{m}{M}=0,2\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{m}{0,2}\Leftrightarrow2R+12+3\cdot16=\dfrac{21,2}{0,2}\)

\(\Rightarrow R=23=Na\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{2M_{Na}}{M}\cdot100\%=\dfrac{2\cdot23}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx43,4\%\\\%O=\dfrac{3M_O}{M}\cdot100\%=\dfrac{3\cdot16}{23\cdot2+12+16\cdot3}\cdot100\%\approx45,3\%\\\%C=100\%-\%Na-\%O\approx11,3\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
camcon
Xem chi tiết
Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
15 tháng 5 2022 lúc 8:01

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 17:20

Xét 1 mol kim loại ứng với R (gam) tham gia phản ứng.

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Vậy R=24 (Mg)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 15:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 12 2019 lúc 4:19

Bình luận (0)