Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Cô bé bánh bèo
25 tháng 10 2016 lúc 17:45

khó lắm trang ơi

 

Bình luận (1)
Cô bé bánh bèo
25 tháng 10 2016 lúc 17:49

vào nhắn tin nhé

 

Bình luận (1)

Cho mình hỏi bạn cái này nhé @Võ Nguyễn Gia Khánh

Bình luận (3)
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Trần Ngân Hà
13 tháng 12 2020 lúc 21:20

a) Phương thức biểu đạt của đoạn văn là : Tự Sự

b) Câu quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ,ý nghĩa của truyện là :

+) "Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể." => thể hiện sự kém hiểu biết của Ếch chỉ coi trời như chiếc vung

+) "Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp."=> thể hiện sự kém hiếu biết của Ếch đã không chỉ không biết về thế giới bên ngoài không những thế Ếch không tìm hiểu về thế giới ngoài kia mà cứ nghĩ mình là chúa tể không coi ai ra gì

c) Văn bản kia nêu nội dung : 

- Môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh

- Sống lâu trong môi trường nhỏ hẹp sẽ dần hạn chế sự hiểu biết

- Từ những hiểu biết hạn hẹp, dễ trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 12 2020 lúc 18:51

Em tham khảo :

Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng nói về một chú ếch huênh hoang, cứ tưởng mình là trung tâm của vũ trụ. Vì sống lâu ngày trong đáy giếng, xung quanh ếch lâu nay chỉ có một vài con vật nhỏ bé, mà tiếng ếch kêu “Ồm ộp” vang động trong giếng nên ếch ta cứ tưởng “bầu trời trên đầu bé chỉ bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể”. Điều đó chứng tỏ môi trường, hoàn cảnh sống của ếch rất nhỏ hẹp, tầm nhìn, sự hiểu biết của ếch cũng rất nông cạn, thiếu chính xác. Bầu trời bao la, rộng mênh mông như thế mà ếch ta tưởng nó chỉ bằng chiếc vung. Thế giới bên ngoài cũng vô cùng rộng lớn, phong phú như thế mà ếch ngỡ chỉ có vài con vật nhỏ bé, yếu đuối hơn mình. Ở trong đáy giếng lâu ngày, do tầm nhìn, sự hiểu biết hạn chế, lại có một chút năng lực là kêu “Ồm ộp” trong giếng, được thành giếng cộng hưởng khiến tiếng kêu âm vang lên một chút nên chú ếch kia nhiễm bệnh chủ quan, kiêu ngạo, huênh hoang, cho mình là chúa tể muôn loài. Đúng là kẻ “coi trời bằng vung” như thành ngữ cha ông ta thường nói. Nhưng rồi, hoàn cảnh sống của ếch thay đổi. Sau một trận mưa to, nước giếng dềnh lên, đưa ếch lên khỏi đáy giếng tiếp xúc với thế giới bao la. Vậy mà chú ta vẫn không thay đổi tính tình. Nó cứ “nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh”. Hậu quả là ếch “bị một con trâu đi qua dẫm bẹp”. Từ câu chuyện một chú ếch ngồi trong đáy giếng, nhân dân ta ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 12 2017 lúc 8:26

Một số ví dụ ứng với thành ngữ "Ếch ngồi đáy giếng” như:

- Một bạn học sinh xinh đẹp, học giỏi ở lớp nhưng luôn nghĩ mình là người giỏi nhất, tất cả mọi người đều phải ngưỡng mộ và để ý nhưng khi đi thi kết quả thấp hơn các bạn lớp khác.

- Một người luôn huênh hoang là mình biết nhiều, hiểu rộng, nhưng khi gặp việc khó thì ấp úng, tìm cách trốn tránh.

Bình luận (0)
10. Hà Quế châu HÀ
29 tháng 1 2023 lúc 18:05

ngoam

Bình luận (0)
Thu duong minh
Xem chi tiết
Trúc Giang
2 tháng 2 2021 lúc 18:14

A. Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo 

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 2 2021 lúc 20:12

Câu nào là luận điểm của truyện Ếch Ngồi Đáy Giếng?

A. Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát, kiêu ngạo

B. Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé

C. Các loài vật này rất sợ tiếng kêu của ếch

D. Éch bị trâu giẫm bẹp

Bình luận (0)
Linh Lê
2 tháng 2 2021 lúc 19:53

A là câu đúng đó bạn

haha

Bình luận (0)
NGOC
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
8 tháng 9 2023 lúc 7:10

Tham khảo!

- Trong cuộc sống, có nhiều câu chuyện tương tự truyện Ếch ngồi đáy giếng. Một câu chuyện như thế:

- Những bạn học giỏi trong lớp có thể nghĩ mình đã đứng thứ nhất, không ai giỏi hơn. Nhưng khi các bạn tiếp xúc với các bạn học sinh giỏi lớp khác, các bạn sẽ hiểu mình vẫn còn hạn chế và có nhiều người hiểu biết hơn mình.

Bình luận (0)