Với M:=7 câu lệnh if m>7 then write(m) else write(8); in ra giá trị nào
Câu lệnh nào dưới đây dùng để kiểm tra 1 số là số chẵn hay số lẻ?
A.If So div 2=0 So then write('so le') else write('so chan');
B. If N mod 2<>0 So then write('so le') else write('so chan');
C. If So div 2<>So then write('so le') else write('so chan');
D. If N mod 2=0 So then write('so le') else write ('so chan');
Câu 2: Các câu lệnh sau đúng hay sai?
a) if x:=7 then a:=b;
b) if x > 5; then a:=b;
c) if x > 5 then; a:=b;
d) if x > 5 then a:=b; m:=n;
e) if x > 5 then a:=b; else m:=n;
f) if n > 0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
Cho biết kết quả sau khi thực hiện câu lệnh: x:=3; y:=7; if (x+y) mod 2=0 then write(‘tong chan’) else write(‘tong le’);
A. Thông báo lỗi
B. Tong chan
C. Tong le
D. Tùy trường hợp sẽ thông báo tổng chẵn hay tổng lẻ
Câu 20: Điền một trong các điều kiện : (a mod b=0) (adivb = 0) , (a div b =0), (a > b) (a^ < b),(a=b) vào câu lệnh sau cho đúng?
A. If......... then write( 'a chia het cho b^ prime ) else write(^ / không chia hết cho b);
B. If......... then write( a lon hon b');
Cho biết câu lệnh sau có kết quả như thế nào? a:=b; b:=a; If a>b then write(a) else if a
a: Sai ở chỗ x=y
Sửa lại: x:=y;
b: Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau y>10
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
c: Sai ở chỗ có dấu chấm phẩy trước else
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
d:
Sai ở chỗ dấu chấm phẩy sau x>=7
Sửa lại là bỏ dấu chấm phẩy
Các câu lệnh Pascal sau đây được viết đúng hay sai?
a) if x:=7 then a=b;
b) if x>5; then a:=b;
c) if x>5 then; a:=b;
d) if x>5 then a:=b; m:=n;
e) if x>5 then a:=b; else m:=n;
f) if n>0 then begin a:=0; m:=-1 end else c:=a;
Các câu lệnh Pascal nào sau đây được viết đúng: *
a If x:= 5 then a = b;
b If x > 4; then a:= b;
c If x > 4 then a:=b else m:=n;
d If x > 4 then a:=b; else m:=n;
Câu lệnh sau giải bài toán nào:
While M <> N do
If M > N then M:=M-N else N:=N-M;
A. Tìm UCLN của M và N
B. Tìm BCNN của M và N
C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N
D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N
Câu lệnh trên giải bài toán tìm UCLN của M và N. Với ý tưởng, kiểm tra xem M, N có giá trị khác nhau không. Nếu có thực hiện kiểm tra giá trị nào lớn hơn. Giá trị lớn hơn sẽ được gán bằng hiệ của số lớn trừ số bé. Việc làm thế cứ lặp đi lặp lại đến khi hai giá trị bằng nhau thì đưa ra UCLN của nó.
Đáp án: A