ghi lại bài thơ ông đồ
Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:
A. Giấy đỏ
B. Mực
C. Hoa đào
D. Người thuê viết
Câu 29. Bài thơ “Ông đồ” sáng tác năm nào?
A. 1935
B. 1936
C. 1937
D. 1938
Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?
Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu
Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?
“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)
A. Phủ định
B. Đe doạ
C. Hỏi
D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị
C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo
D. Một trong các chức năng trên
Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:
A. Khuyên bảo
B. Ra lệnh
C. Yêu cầu
D. Yêu cầu, ra lệnh
Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Nên
B. Đừng
C. Không
D. Hãy
Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?
“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!”
A. Từ cầu khiến
B. Ngữ điệu cầu khiến
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
Câu 28. Hình ảnh nào được lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối bài thơ “Ông đồ”:
A. Giấy đỏ
B. Mực
C. Hoa đào
D. Người thuê viết
Câu 29. Bài thơ “Ông đồ” sáng tác năm nào?
A. 1935
B. 1936
C. 1937
D. 1938
Câu 30. Bài thơ “Ông đồ ” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Thuyết minh
Câu 31. Dấu hiệu nhân biết câu nghi vấn:
A. Có từ "hay" để nối các vế có quan hệ lựa chọn.
B. Có các từ nghi vấn.
C. Khi viết ở cuối câu có dấu chấm hỏi.
D. Một trong các dấu hiệu trên đều đúng.
Câu 32. Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A. Bố đi làm chưa ạ?
B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?
D. Ai bị điểm kém trong buổi học này?
Câu 33. Đoạn văn sau có mấy câu nghi vấn?
“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
D. 5 câu
Câu 34. Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?
“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”
A. Hỏi
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Câu 35. Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)
A. Phủ định
B. Đe doạ
C. Hỏi
D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
Câu 36. Các chức năng tiêu biểu của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để ra lệnh hoặc sai khiến
B. Dùng để yêu cầu hoặc đề nghị
C. Dùng để van xin hoặc khuyên bảo
D. Một trong các chức năng trên
Câu 37. Câu cầu khiến: " Đừng hút thuốc nữa nhé! " dùng để:
A. Khuyên bảo
B. Ra lệnh
C. Yêu cầu
D. Yêu cầu, ra lệnh
Câu 38. Chọn từ cầu khiến vào chỗ trống trong câu sau:
“Nay chúng ta ….. làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không”
A. Nên
B. Đừng
C. Không
D. Hãy
Câu 39. Hình thức nào để nhận diện câu cầu khiến trong những câu sau?
“Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
- Mở cửa!”
A. Từ cầu khiến
B. Ngữ điệu cầu khiến
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 40.Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? (Ngô Tất Tố)
B. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? (Nam Cao)
D. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? (Tô Hoài)
mở đầu bài thơ ông đồ là hình ảnh " mỗi năm hoa đào nở lại thấy ông đồ già " và kết thúc bài thơ là " năm nay đào lại nở khong thấy ông đồ xưa " đó là kiểu kết câu nào? tác dụng của kiểu câu đó là gì?
Đó là kiểu kết đầu cuối tương ứng. Tác dụng:
- Góp phần giúp cấu trúc của bài thơ thêm chặt chẽ. Đồng thời cho chúng ta sự thay đổi của ông đồ theo thời gian khi nền Hán học đã tàn phai.
- Gieo vào lòng người đọc sự tiếc nuối về một vẻ đẹp truyền thống đang dần bị mai một và biến mất trong cuộc sống hiến đại.
viết đoạn văn ghi lại cảm nhận về bài thơ thương ông
Tham khảo :
Bài thơ kể về một bạn nhỏ tên Việt đã biết quan tâm và giúp đỡ người ông của mình khi ông bị đau chân. Thông qua thể thơ bốn chữ dễ đọc và những vần thơ mộc mạc dễ nhớ, tác giả Tú Mỡ đã thổi hồn vào trong bài thơ Thương ông với một tình cảm hết sức hồn nhiên, trong sáng và đáng yêu của tuổi thơ.Bài thơ có ý khuyên nhủ các bạn nhỏ phải biết hiếu nghĩa, thương yêu ông bà của mình, nhất là biết chăm sóc ông bà khi ốm đau, già yếu.
Những câu thơ ngọt ngào và sâu lắng như những dòng suối trong bài thơ đã khơi gợi những kỷ niệm đáng nhớ về tình cha và gợi mở những suy nghĩ sâu sắc về vai trò của cha trong cuộc sống.
Viết 1 đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ "Thương ông"
Đến với bài thơ “Mây và sóng”, Ta-go đã giúp người đọc hiểu thêm về tình mẫu tử thiêng liêng. Tác giả đã gửi gắm vào bài thơ một câu chuyện mà người kể chuyện là em bé, người nghe là mẹ. Đứa trẻ trong bài đã kể cho mẹ về cuộc trò chuyện với người trong mây và trong sóng. Em đã được mời gọi đến thế giới kỳ diệu ở “trên mây” và “trong sóng”. Với sự hiếu kỳ của một đứa trẻ, em đã cất tiếng hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”, “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?”. Đến khi nghe câu trả lời, em bé nhớ đến mẹ vẫn luôn chờ ở nhà và từ chối đầy kiên quyết: “ Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?”. Tình yêu thương của đứa trẻ dành cho người mẹ đã được thể hiện qua những câu hỏi tưởng chừng ngây thơ mà rất sâu sắc. Để rồi sau đó, em bé đã sáng tạo ra những trò chơi còn thú vị hơn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Trong trò chơi đó, em sẽ là mây, là sóng tinh nghịch nô đùa; còn mẹ sẽ là vầng trăng, là bờ biển dịu hiền, ôm ấp và che chở con. Hình ảnh thơ được miêu tả tuy ngắn gọn nhưng cũng giúp chúng ta hình dung về thiên nhiên kỳ diệu, đẹp đẽ trong mắt của em bé. Nhà thơ cũng đã sử dụng trong bài thơ những lời thoại, chi tiết được kể tuần tự, vừa lặp lại vừa biến hóa kết hợp với hình ảnh giàu tính biểu tượng. Bài thơ chính là một câu chuyện cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt.
cái này mik tham khoảo trên mang á
Hình ảnh nào lặp lại trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ "ông Đồ"?
A. Lá vàng.
B. Hoa đào.
C. Mực tàu.
D. Giấy đỏ.
Vì sao văn bản Về bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên nêu trên là văn bản nghị luận văn học.
A. Vì văn bản tập trung miêu tả hình ảnh ông đồ
B. Vì tác giả đã phân tích cái hay của bài thơ Ông đồ
C. Vì tác giả đã kể lại câu chuyện về ông đồ viết chữ Nho
D. Vì văn bản đã giúp người đọc hiểu ông đồ là ai
Mở đầu bài thơ Ông đồ là mỗi năm hoa đào nở kết thúc bài thơ là năm nay đào lại nở có tác dụng gì
giup nguoi doc lien tuong toi mot boi canh: canh van the nhung nguoi ko con, the hien ro u tan phai cua mot thoi huy hoang
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Thương ông
giúp mik với mik đang cần gấp!
Viết đoạn văn ( 8-12 dòng) ghi lại cảm xúc của em về bài thơ “ thương ông “ của tác giả Tú mỡ