Những câu hỏi liên quan
THIÊN TÂN PHẠM
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
22 tháng 12 2021 lúc 19:46

Tác hại của giun sán thì khá nhiều đấy bạn ạ ! Trước tiên là nó hút chất dinh dưỡng của mình nhá, lắm khi chúng còn bò lên cuống mật gây tắc ống mật, khi vui chúng quấn xà nùi gây tắc ruột, còn ấu trùng của nó khi xâm nhập vào cơ thể có thể chu du nhiều nơi bám vào vô số chổ gây những bệnh ở tim, phổi, gan mật ... tùm lum thứ. Muồn tiêu diệt chúng thì ta nên uống thuốc tẩy giun sán. Còn muốn đề phòng ta phải thực hiện vệ sinh sạch sẽ nhất là sau khi đi tiêu, không ăn cá, thịt tái, rau ăn sống cần rữa kĩ bằng thuốc tím hay nước muối loãng ....Và cũng nên uống thuốc tẩy giun định kì 3 tháng/ lần. Chúc bạn an toàn trước lũ ăn bám này.

Bình luận (3)
Nguyên Khôi
22 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khảo nha!

 

- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.

- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2 lần, vận động mọi người trong nhà cùng tham gia tẩy giun

- Vệ sinh nhà cửa, trường lớp sạch sẽ

Bình luận (0)
Long Sơn
22 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tham khaỏ

 

*Tác hại:

-Lấy chất dinh dưỡng, thức ăn của vật chủ

-Gây viêm nhiễm nơi kí sinh

-Gây tắc ruột, tắc ống mật

-Thải các chất độc tố gây hại

-> Vật chủ ko phát triển đc

*Biện pháp:

-Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

-Rửa các loại rau,củ,quả thật kĩ bằng nước muối trước khi ăn

-Uống thuốc tẩy giun theo định kì

-Ăn chín uống sôi

Bình luận (0)
Nguyen Nghia Gia Bao
Xem chi tiết
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Câu 2 :
Miền núi là nơi có khí hậu nóng ẩm , trình độ dân trí còn thấp , máy móc thiết bị còn lạc hậu , người dân chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường cũng như không có các loại thuốc trị bệnh ,... Tất cả các lí do đó đều tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi Anophen phát triển mạnh nên dễ xảy ra sốt rét .

@phynit

Bình luận (0)
ncjocsnoev
29 tháng 10 2016 lúc 22:15

Bạn tách từng câu ra đi

Mk giúp cho

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 22:54

Câu 10: Trả lời:

Giun đũa sống kí sinh trong cơ thể người nên dù có lấy ra cũng rất khó mổ xẻ , ta chỉ có thể uống thuốc sổ giun vào để cho lớp vỏ cuticun của giun đũa bị hư và giun đũa cũng sẽ trở thành thức ăn bị tiêu hóa trong bụng người.

Bình luận (0)
Nhok Ngịch Ngợm
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
27 tháng 10 2019 lúc 12:20

bạn ơi giun dẹp là cả 1 ngành đấy ạ 

mik lấy đại diện là sán lá gan nhé:

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm , thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 vòng đời;

Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. Ấu trùng có đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng thành kén sán. Trâu bò ăn phải cây có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Đăng Shinichi
20 tháng 10 2016 lúc 20:59

sán lá gan,sán lá máu,sán bã trầu,sán dây,giun đũa,giun kim giun móc câu,giun chỉ

cách phòng chống:+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)

Bình luận (0)
channel công chúa
27 tháng 11 2019 lúc 17:45

-giun kim,giun chỉ,giun đũa ,giun dẹp

-uống thuốc đề phòng giun sán

-vệ sinh sạch sẽ

giun dẹp thường sống kí sinh ở máu ,ruột non,gan,..,bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Trúc Nhi
Xem chi tiết
Thuy Bui
13 tháng 12 2021 lúc 18:49

tham khảo

 

Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm

Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật

Bình luận (2)
Sun ...
13 tháng 12 2021 lúc 18:52

TK

sán lá gan(giun dẹp)
+tác hại:do sán bám chặt vào ống mật,dùng mồm để hút thức ăn nên lâu dần gan sẽ bị xơ hóa lan tỏa và thoái hóa mỡ.Độc tố do sán tiết ra có thể gây ra các tình trạng dị ứng,đôi khi là thiếu máu
-sán dây:(giun dẹp)
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng,truyền bệnh nang sán,...
-giun đũa:(giun tròn)
+tác hại :gây đau bụng,tắc ống ruột,tắc ống mật
-giun kim(giun tròn
+tác hại :lấy chất dinh dưỡng ở người và đẻ trứng ở hậu môn làm ngứa ngáy,khó chịu

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
13 tháng 12 2021 lúc 18:49

Tham khảo

 

Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm

Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật

Bình luận (3)
Chung Ngô
Xem chi tiết
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 10 2016 lúc 18:40

1. ngành giun tròn ký sinh ở người có tác hại :

-thường kí sinh ở ruột non, ruột già, tá tràng, rễ thực vật,...=>đau bụng, buồn nôn, thiếu dinh dưỡng, cơ thể ốm yếu.
-Giải thích:giun trưởng thành đẻ trứng vào ban đêm gần hậu môn gây ngứa khi gãi trứng dính vào kẻ móng tay từ đó lọt vào miệng, xuống ruột, nở thành giun và bắt đầu một thể hệ mới
+ giun gây cho trẻ em: đau bụng, buồn nôn, ngứa ngáy, mất ngủ
+do thói quen chơi bẩn hay ngậm tay vào miệng
-để phòng bệnh phải giữ vệ sinh và tẩy giun định kỳ , nên đi tiêu tiểu đúng chỗ
thường xuyên rửa tay .

 

 

  
Bình luận (0)
Hồ Hoàng Long
Xem chi tiết
Dy Lê
11 tháng 11 2021 lúc 19:52

Câu 5: Mô tả vòng đời của sán lá gan?

Vòng đời của sán lá gan

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu’trung có lông bơi.Ấu trùng chui vào sông kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ.,bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vò cứng, trỏ' thành kén sán.Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Câu 6: Hãy cho biết nơi kí sinh của các giun dẹp và giun tròn.giun dẹp và giun tròn kí sinh ở ruột non
Câu 7: Các loài giun tròn thường kí sinh ở đâu và gây ra tác hại gì cho vật chủ? Em cần phải làm gì để phòng chống giun sán kí sinh.

- Các loại giun tròn thường kí sinh ở nơi giàu chất dinh dưỡng ở cơ thể người động vật, thực vật như: ruột non, hệ bạch huyết, rễ lúa,…

→ Lấy chất dinh dưỡng của vật chủ, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết ra độc tố có hại → ngăn cản sự phát triển của vật chủ.

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Câu 8: Trình bày quá trình dinh dưỡng của giun đất?
Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng (1), chứa ở diều (4), nghiền nhò ớ dạ dày cơ (5), được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt (6) và hấp thụ qua thành ruột (7).
Câu 9: Nêu vai trò của nghành giun đốt? Cho ví dụ
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
THI TỐT NHA
Bình luận (1)
đặng vũ quỳnh anh
Xem chi tiết