Những câu hỏi liên quan
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Chà Chanh
10 tháng 12 2020 lúc 22:26

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

Bình luận (1)
Chà Chanh
11 tháng 12 2020 lúc 13:38

a) Xét △ABC, có:

AB là đường kính của (O) (gt)

Do đó △ABC vuông tại C

Xét ABC (C=90), có:

 +\(AC^2+CB^2=AB^2\left(Pytago\right)\) \(^{ }\Rightarrow AC^2=AB^2-CB^2\)

=> AC = \(R\sqrt{3}\)

\(sin_A=\dfrac{CB}{AB}=\dfrac{R}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow A=30^o\)

+ A + B = 90 (△ABC vuông tại C)

30 + B = 90

B = 90 - 30

B= 60

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:31

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

Bình luận (0)
toan ha
Xem chi tiết
Quang Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2023 lúc 19:03

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAC}=30^0\)

b: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBD

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OBD}=90^0\)

=>DB là tiếp tuyến của (O)

c: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔOBC có OB=OC và \(\widehat{BCO}=60^0\)

nên ΔOBC đều

=>ΔBOC cân tại B
ΔBOC cân tại B

mà BM là đường cao

nên M là trung điểm của OC

ΔOBE cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của BE

Xét tứ giác OBCE có

M là trung điểm chung của OC và BE

nên OBCE là hình bình hành

Hình bình hành OBCE có OB=OE

nên OBCE là hình thoi

 

Bình luận (0)
Ngọc Đỗ
Xem chi tiết
Đạt Nguyễn Viết
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Thủy
Xem chi tiết
Giang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2023 lúc 22:04

a: Xét (O) có

ΔBCA nội tiếp

AB là đường kính

=>ΔBAC vuông tại C

\(AC=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

Xét ΔABC vuông tại C có sin CAB=CB/AB=1/2

nên góc CAB=30 độ

=>góc CBA=60 độ

b: ΔOAC cân tại O

mà OD là đường cao

nên OD là trung trực của AC

c: Xét ΔDAO và ΔDCO có

DA=DC

AO=CO

DO chung

=>ΔDAO=ΔDCO

=>góc DCO=90 độ

=>DC là tiếp tuyến của (O)

d: goc DAI+góc OAI=90 độ

góc CAI+góc OIA=90 độ

mà góc OAI=góc OIA

nên góc DAI=góc CAI

=>AI là phân giác của góc CAD

=>I là tâm đường tròn nội tiếp ΔADC

Bình luận (0)
hongngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết