Những câu hỏi liên quan
Võ Văn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 1 2021 lúc 20:29

\(Đặt:n_{FeO}=a\left(mol\right),,n_{Fe_2O_3}=b\left(mol\right)\)

\(m_X=72a+160b=30.4\left(g\right)\left(1\right)\)

\(FeO+CÒ\underrightarrow{t^0}Fe+CO_2\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^0}2Fe+3CO_2\)

\(X:COdư,CO_2\)

\(m_X=m_{CO\left(dư\right)}+m_{CO_2}=\left(1-a-3b\right)\cdot28+\left(a+3b\right)\cdot44=36\left(g\right)\) 

\(\Leftrightarrow16a+48b=8\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.2,b=0.1\)

\(m_{Fe}=\left(0.2+0.1\cdot2\right)\cdot56=22.4\left(mol\right)\)

\(m_{FeO}=0.2\cdot72=14.4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=0.1\cdot160=16\left(g\right)\)

 

 

Bình luận (0)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
namperdubai2
28 tháng 2 2022 lúc 21:47

tham khảo

Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)

Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)

Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :

Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.

Ta c󠯯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23

Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%

        %VO2=33,33%.%VO2=33,33%.

Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.

Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.

Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75

Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%

       %VCO=25%.%VCO=25%.

b) Tính m, V.

CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100

Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)

Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam

VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)

Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)

⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)  

 

 

Bình luận (0)
phạm quang vinh
Xem chi tiết
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:32

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

Bình luận (4)
Trịnh Đình Thuận
11 tháng 4 2016 lúc 14:48

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
11 tháng 4 2016 lúc 19:39

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 11 2017 lúc 13:50

a)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

 Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Giả sử P2 = kP1

=> a=0.1

=> m = 128,8g

b)

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

          0,1       0,225

=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x

=> Fe3O4

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 2:56

Bình luận (0)
Hoa Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
29 tháng 3 2022 lúc 18:33

\(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

0.2                                              <--- 0.3

Fe không phản ứng với dung dịch NaOH

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3mol\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{0.2\times27\times100}{15}=36\%\)

\(\%m_{Fe}=100-36=64\%\)

 

Bình luận (0)
Minh Phúc Võ
29 tháng 3 2022 lúc 20:05

nH2=6.7222.4=0.3molnH2=6.7222.4=0.3mol

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Lê Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 5 2022 lúc 17:11

\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2

            0,3<-------------0,3<---------0,3

=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)

=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)

\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH

          0,2----------------->0,4

Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Luân Đinh Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2021 lúc 16:02

undefined

Bình luận (0)