so sánh ngyên tắc bổ sung ở các quá trình tự sao, phiên mã và dịch mã
Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.
II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN
III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’.
IV. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) → đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom. (thường từ 5-20 rihoxom dịch mã)
(2) →sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN. (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đổi mã của tARN)
(3) → sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3'→ 5’
(chiều đúng là 5’→ 3').
(4) → đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) → đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen. (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.
II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN.
III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
IV. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án B
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ → 5’. (chiều đúng là 5’ → 3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Khi nói đến phiên mã và dịch mã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom.
II. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN.
III. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ 5’. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
IV. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Nhận định phát biểu:
(1) à đúng. Trong quá trình dịch mã, thường trong cùng thời điểm, trên mỗi mARN thường có một số riboxom hoạt động được gọi là polixom (thường từ 5-20 riboxom dịch mã).
(2) à sai. Trong quá trình dịch mã, nguyên tắc bổ sung giữa codon và anticodon thể hiện trên toàn bộ các nucleotit của mARN (codon kết thúc trên mARN không mã hóa acid amin nên không có đôi mã của tARN).
(3) à sai. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều 3’ à 5’. (chiều đúng là 5’à3 ’).
(4) à đúng. Điểm giống nhau trong cơ chế của quá trình phiên mã và dịch mã là đều dựa trên nguyên tắc bổ sung.
(5) à đúng. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực, chỉ diễn ra trên mạch mã gốc của gen (tái bản diễn ra trên cả 2 mạch).
Vậy: B đúng.
Bảng sau đây cho biết một số thông tin về quá trình nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã
Cột A |
Cột B |
1. Trong phiên mã, ARN polimeraza trượt dọc |
a. làm phát sinh đột biến gen |
2. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra |
b. theo chiều 5’à3’. |
3. Khi riboxom dịch mã, nếu gặp mã kết thúc trên mARN |
c. theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn |
4. Trong quá trình dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN |
d. theo mạch mã gốc của gen có chuyền 3’à 5’ |
5. Quá trình tự nhân đôi AND không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ |
e. quá trình dịch mã ngừng lại. |
Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án nào đúng?
A. 1-b, 2-c, 3-a, 4-d, 5-e
B. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a, 5-e.
C. 1-e, 2-d, 3-c, 4-b, 5-a.
D. 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
Đáp án D
Tổ hợp ghép đôi đúng là . 1-d, 2-c, 3-e, 4-b, 5-a
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. quá trình dịch mã.
8. quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án D
1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
2. mARN. → không có NTBS
3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G
6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G
7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G
8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G
Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. Quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. Quá trình dịch mã.
8. Quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho các loại acid nuclêic và các quá trình truyền đạt thông tin di truyền:
1. ADN mạch kép.
2. mARN ở nhân sơ và nhân chuẩn.
3. tARN.
4. rARN.
5. Quá trình tự sao ở sinh vật nhân chuẩn.
6. Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ.
7. Quá trình dịch mã.
8. Quá trình sao chép ngược ở virut.
Nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit được thể hiện trong bao nhiêu cấu trúc và cơ chế di truyền?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Nguyên tắc bổ sung giữa các nuclêôtit giống và khác nhau như thế nào trong tự sao, phiên mã và dịch mã?
Tham Khảo
So sánh 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã:
- Giống: Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung
- Khác:
+ Nhân đôi ADN: Nguyên tắc BS giữa A - T và G - X. Phiên mã: NTBS giữa A - U, G - X, X - G, T - A. Dịch mã: NTBS giữa A - U và G - X.
+ Nhân đôi ADN: 2 mạch của ADN đều làm khuôn. Phiên mã: mạch gốc của gen làm khuôn. Dịch mã: mARN làm khuôn
+ Thành phần enzim tham gia: Nhân đôi ADN: nhiều loại: tháo xoắn, ADN polimeraza,, ARN polimeraza, ligaza,... Phiên mã: ARN polimeraza. Dịch mã: thực hiện nhờ ribosome
+ Có ý nghĩa: Nhân đôi ADN: Từ một ADN mẹ tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu, giúp ổn định vật chất di truyền. Phiên mã: Từ thông tin di truyền trên ADN được truyền sang phân tử ARN. Dịch mã: Giải mã thông tin trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.
tham khảo
So sánh 3 quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã:
- Giống: Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung
- Khác:
+ Nhân đôi ADN: Nguyên tắc BS giữa A - T và G - X. Phiên mã: NTBS giữa A - U, G - X, X - G, T - A. Dịch mã: NTBS giữa A - U và G - X.
+ Nhân đôi ADN: 2 mạch của ADN đều làm khuôn. Phiên mã: mạch gốc của gen làm khuôn. Dịch mã: mARN làm khuôn
+ Thành phần enzim tham gia: Nhân đôi ADN: nhiều loại: tháo xoắn, ADN polimeraza,, ARN polimeraza, ligaza,... Phiên mã: ARN polimeraza. Dịch mã: thực hiện nhờ ribosome
+ Có ý nghĩa: Nhân đôi ADN: Từ một ADN mẹ tạo thành 2 ADN con giống nhau và giống ADN mẹ ban đầu, giúp ổn định vật chất di truyền. Phiên mã: Từ thông tin di truyền trên ADN được truyền sang phân tử ARN. Dịch mã: Giải mã thông tin trên mARN thành trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit.
Tự sao :
Các nu ở môi trường đến liên kết bổ sung vs nu mạch khuôn theo nguyên tắc : A - T ; G - X
Phiên mã :
Các nu ở môi trường đến liên kết bổ sung vs nu ở mạch gốc của gen theo nguyên tắc : Agốc - Umt
Tgốc - Amt
Ggốc - Xmt
Xgốc - Gmt
Dịch mã :
Các tARN vận chuyển axitamin tương ứng tới bộ 3 trên mARN theo nguyên tắc : A - U ; G - X
Giống và khác thik bn dựa vào trên r vt ra thôi nha
Cho các nhận định sau:
I. Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền
II. Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
III. Sự điều hòa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực xảy ra đồng thời
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời
Cho các nhận định sau:
I. Mạch gốc là mạch mang thông tin di truyền
II. Nguyên tắc bổ sung không thể hiện trong quá trình dịch mã
III. Sự điều hòa hoạt động của gen chỉ xảy ra ở cấp độ phiên mã
IV. Quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực xảy ra đồng thời
Có bao nhiêu nhận định đúng trong số các nhận định trên?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Chọn A
Nội dung 1 đúng.
Nội dung 2 sai. Nguyên tắc bổ sung trong dịch mã thể hiện giữa các nu trên tARN với các nu trên mARN.
Nội dung 3 sai. Điều hòa hoạt động gen xảy ra ở nhiều mức độ.
Nội dung 4 sai. Ở sinh vật nhân chuẩn, quá trình phiên mã xảy ra trong nhân, dịch mã xảy ra ở tế bào chất và không diễn ra đồng thời.