Hãy mô tả cơ chế cảm ứng ở sinh vật.
Mô tả được cơ chế cảm ứng của sinh vật ( mong m.n giúp)
Cảm ứng ở động vật chưa có tổ chức hệ thần kinh:Chuyển động của cả cơ thể hoặc co rút của chất nguyên sinh để hướng đến các kích thích (hướng động dương) hoặc tránh xa kích thích (hướng động âm)→theo kiểu hướng động
Cảm ứng ở động vật đã có hệ thần kinh: hình thức cảm ứng là các phản xạ
Phản xạ là các phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh (chỉ có ở nhóm động vật có hệ thần kinh).
Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch:
*Tk
Hãy mô tả cơ chế cảm ứng của con người khi vô tình chạm tay vào vật nóng.
Tham khảo:
Khi đột ngột chạm tay vào cốc nước nóng ta có phả ứng rụt tay lại. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong.
Phân tích
- Tác nhân kích thích là: vật nóng
- Bộ phận tiếp nhận kích thích là: thụ quan đau ở tay.
- Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin là: tủy sống.
- Bộ phận thực hiện phản ứng là: cơ tay.
Hãy mô tả cơ chế cảm ứng ở sinh vật.
Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng cơ chế tái bản ADN ở sinh vật nhân thực.
hãy lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn mô tả đặc điểm sinh học : kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản vai trò của vi khuẩn. hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng / tác hại của vi khuẩn đó
Lấy ví dụ 1 loài vi khuẩn, mô tả đặc điểm sinh học: kích thước, hình dạng, cấu tạo trong, sinh dưỡng, sinh sản, vai trò của vi khuẩn. Hãy mô tả cơ chế hoạt động của vi khuẩn trong 1 ứng dụng/tác hại của vi khuẩn đó. Giúp em với ạ
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.
Về quá trình biến thái của một số loài sinh vật và các khía cạnh liên quan, trong số các cơ chế được mô tả dưới đây, cơ chế nào là chính xác?
A. Hormone juvenin được tạo ra với nồng độ tương đối ổn định theo thời gian, chúng có tác động khởi động quá trình lột xác, hóa nhộng và chuyển nhộng thành bướm
B. Hormone exdison được tạo ra từ tuyến trước ngực tham gia ức chế quá trình biến thái ở các loài sâu bướm
C. Hormone exdison ức chế hoạt động của hormone juvenin, khi exdison ở nồng độ cao khiến juvenin không thực hiện được chức năng của mình và quá trình biến thái bị ngưng trệ
D. Sự phối hợp không đồng bộ giữa exdison và juvenin sẽ tạo ra những cá thể dị dạng so với cấu trúc chung của cơ thể.
Đáp án D
Về quá trình biến thái của một số loài sinh vật và các khía cạnh liên quan, cơ chế chính xác: Sự phối hợp không đồng bộ giữa exdison và juvenin sẽ tạo ra những cá thể dị dạng so với cấu trúc chung của cơ thể
Hình gợi ý để mô tả đặc điểm của cơ chế di truyền cấp phân tử đúng với loại sinh vật tương ứng.
Từ hình vẽ người ta rút ra các đặc điểm:
I. Sản phẩm sau phiên mã trực tiếp làm khuôn cho dịch mã.
II. Sản phẩm sau phiên mã phải được chế biến lại trước khi dịch mã.
III. Quá trình phiên mã có thể diễn ra song song với dịch mã.
IV. Quá trình dịch mã diễn ra khi kết thúc phiên mã.
Số đặc điểm có ở sinh vật nhân sơ mà không có ở sinh vật nhân thực là:
A. 2
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Chọn A
Nội dung I đúng.
Nội dung II sai. mARN sau phiên mã ở nhân sơ được trực tiếp dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã, còn mARN ở sinh vật nhân thực sau phiên mã phải trải qua biến đổi tạo thành mARN trưởng thành rồi mới dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã.
Nội dung III đúng.
Nội dung IV sai. Ở sinh vật nhân sơ quá trình phiên mã có thể diễn ra song song với dịch mã, cả 2 quá trình này đều diễn ra ở tế bào chất còn ở sinh vật nhân thực quá trình phiên mã diễn ra trong nhân, quá trình dịch mã diễn ra ngoài tế bào chất.
Có 2 nội dung đúng.