Những câu hỏi liên quan
Ngô Hương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 1 2019 lúc 22:14

Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán nhiều thay đổi:

- Đất nước mất hoàn toàn độc lập, bị chia thành 6 quận, sáp nhập vào lãnh thổ Trung Quốc.

- Nhân dân ta phải chịu ách đô hộ tàn bạo, với những chính sách bóc lột và chế độ cai trị thâm hiểm.


Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
đoraemon
19 tháng 12 2017 lúc 20:42

Nhận xét : Nhà nước sơ khai chưa có pháp luật và quân đội chỉ 1 tổ chức chính quyền cai quản cả nước

Bình luận (0)
Thị Diệu
30 tháng 12 2017 lúc 11:02

-chia nước thành 15 bộ

-đứng đầu nhà nước là vua,dưới vua là lạc tướng và lạc hầu

-đứng đầu các bộ là lạc tướng

-đứng đầu chiềng chạ là bộ chính

=>nhà nước văn lang chưa có luật pháp và quân đội

Bình luận (0)
_Phuongnhu11_
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Ngọc
20 tháng 5 2019 lúc 16:19

ko chép lại đề nhé bn

a ) Lý Thái Tổ 

b ) Lê Lợi

c ) vua Quang  Trung 

d ) Văn Ba hoặc anh Ba ( đều được hết nhé bn )
e ) Kim Đồng

Bình luận (0)

Trả lời :

- Vua Lý Thái Tổ.

- Vua Lê Lợi.

- Vua Quang Trung.

- Anh Ba.

- Kim Đồng.

#Thiên_Hy

Bình luận (0)
Tuệ An
20 tháng 5 2019 lúc 16:36

a) Lí Thái Tổ

b) Lê Lợi

c) Vua Quang Trung

d) Anh Ba 

e) Kim Đồng

Bình luận (0)
Vua Hai Tac
Xem chi tiết
Hồ Hà Thi Quân
6 tháng 12 2017 lúc 12:29

Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

Bình luận (0)
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 11 2016 lúc 11:55

Vua Các quan đại thần Quan văn Quan võ Chính quyền địa phương Lộ,phủ Huyện Hương,xã

Bình luận (1)
Trần Kiều Yến Linh
2 tháng 12 2016 lúc 19:16

Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý Trung ương : Vua quan đại thần Quan văn Quan võ Địa phương : Lộ , phủ Huyện Hương xã

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
11 tháng 3 2018 lúc 20:49

-Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lẽ Thánh Tông hoàn chinh hom, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

Bình luận (1)
Le minh quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Khôi
12 tháng 11 2019 lúc 20:00

ko hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
doanngocmai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
19 tháng 12 2018 lúc 19:11

Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?

Vào khoảng các thế kỉ VIII - VII TCN, ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, đã dần dần hình thành những bộ lạc lớn, gần gũi nhau về tiếng nói và phương thức hoạt động kinh tế, sản xuất phát triển. Trong các chiềng, chạ, một số người giàu lên, được bầu làm người đứng đầu để trông coi mọi việc ; một số ít nghèo khổ, phải rơi vào cảnh nô tì. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng thêm.

Việc mở rộng nghề nông trồng lúa nước ở vùng đồng bằng ven các con sông lớn gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy, cần phải có người chỉ huy đứng ra tập hợp nhân dân các làng bản chống lại lụt lội, bảo vệ mùa màng.

Đất đai ở các vùng không giống nhau nên cuộc sống của người dân cũng khác nhau.

Các làng bản có giao lưu với nhau nhưng cũng có xung đột.

Xung đột không chỉ xảy ra giữa người Lạc Việt với các tộc người khác mà còn giữa các bộ lạc Lạc Việt với nhau, cần phải giải quyết các cuộc xung đột đó để sống yên ổn ổn. Nhà nước Văn Lang đã ra đời trong hoàn cảnh phức tạp nói trên.

Nước Văn Lang thành lập

Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng - từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó. Di chỉ Làng cả (Việt Trì) cho ta biết đây là một vùng có nghề đúc đồng phát triển sớm, dân cư đông đúc.

Dựa vào thế mạnh của mình và được sự ủng hộ của các tù trưởng - bộ lạc khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã hợp nhất các bộ lạc đó lại thành một nước, sử cũ viết: Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ), đặt tên nước là Văn Lang.

Theo bộ sử khác viết về sự tích Âu Cơ - Lạc Long Quân, thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang.

Nước Văn Lang được thành lập, có nhà nước cai quản chung, do vua Hùng đứng đầu.

Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào?

Sử cũ viết: “Hùng Vương lên ngôi, đặt tên nước là Văn Lang, chia nước làm 15 bộ, đóng đô ở Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ)”. Vua giữ mọi quyền hành trong nước, “các bộ đều thần thuộc". Đặt tướng văn là Lạc hầu, tướng võ là Lạc tướng. Con trai vua là Quan lang, con gái vua là Mị nương". “Đời đời cha truyền con nối, đều gọi là Hùng Vương”.

Đứng đầu các bộ là Lạc tướng. Đứng đầu các chiềng, chạ là Bồ chính. Trong chiềng, chạ, những người già được tôn trọng, thường giúp Bồ chính giải quyết việc sản xuất, chia phần ruộng cày cấy, giải quyết các mối bất hòa của dân làng.

Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. Khi có chiến tranh, vua Hùng và các Lạc tướng huy động thanh niên trai tráng ở các chiềng, chạ tập hợp lại, cùng chiến đấu.

Bình luận (0)
Thu Trang
Xem chi tiết
Trà Mi
15 tháng 12 2017 lúc 22:56

-có tổ chức từ trên xuống dưới,lấy làng,chạ làm cơ sở(đơn vị hành chính)

-tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước,tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế,xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia-dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

.....Bạn ơi lần sau viết có dấu vào nhéhihiucche

Bình luận (0)