Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 6 2022 lúc 23:34

a: Thay x=1 và y=-3 vào y=(m-1)x, ta được:

m-1=-3

hay m=-2

b: f(x)=-3x

f(2/3)=-2

f(-4)=12

c:f(-1)=3 nên M thuộc đồ thị

f(6)=-18<>-9 nên N không thuộc đồ thị

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2022 lúc 13:23

Thay x=3 và y=6 vào y=mx, ta được:

3m=6

hay m=3

Bình luận (0)
Sy Pham Thanh
Xem chi tiết
Hồ Thị Thu Ngân
10 tháng 5 2017 lúc 6:07

thom cam e k bt

Bình luận (0)
Silent Kyz
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
2 tháng 9 2020 lúc 16:54

\(y=\left(m-1\right)x\) 

\(M\left(-1;2\right)\Rightarrow x=-1;y=2\) 

\(2=\left(m-1\right)\cdot-1\) 

\(2=-m+1\) 

\(1=-m\)  

\(m=-1\) 

b. 

\(y=\left(m-1\right)x\)  

\(y=\left(-1-1\right)x\)  

\(y=-2x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nam Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:17

Thay x=a+1 và y=a3-a vào f(x),ta được:

a(a+1)+4=a3-a

=>a3-a=a2+a+4

=>a3-a2-2a-4=0

Bạn xem lại đề, nghiệm rất xấu

Bình luận (0)
Pháp Nguyễn Văn
Xem chi tiết
thi thu thuy khuat
Xem chi tiết
Vương Nhất Bác
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 8:47

a; Thay x=2 và y=-1 vào y=(2m+1)x, ta được:

4m+2=-1

=>4m=-3

hay m=-3/4

Bình luận (0)
Đặng Noan ♥
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
9 tháng 10 2019 lúc 22:03

a ) Để hàm số nghịch biến \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m< 0\\m\ne0\end{cases}\Leftrightarrow m< 0}\)

b ) Đồ thị hàm số đi qua điểm M (3 ; 2) nên ta có :
\(2=m.3+1\Leftrightarrow3m=1\Leftrightarrow m=\frac{1}{3}\)

Khi đó hàm số đã cho có dạng : \(y=\frac{1}{3}x+1\)

- Nếu \(x=0\Rightarrow y=1\) . Ta có điểm A ( 0;1) \(\in Oy\)

- Neus \(y=0;x=-3\) . Ta có điểm  B \(\left(-3;0\right)\in Ox\)

Đường thẳng đi qua 2 điểm A , B là đò thị của hàm số \(y=\frac{1}{3}x+1\)

O A B y x -3 1

c ) Gọi điểm  \(N\left(x_o;y_0\right)\) là điểm cố định mà với mọi giá trị của m 

Khi đó ta có : \(mx_o+1=y_o\) , vơi mọi m 

\(\Leftrightarrow mx_o+\left(1-y_0\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\1-y_0=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=0\\y_0=1\end{cases}}}\)

Vậy N ( 0 ; 1) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho

Bình luận (0)