Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Hương
Xem chi tiết
sơn nguyễn văn
Xem chi tiết
Đào Thu Hà
Xem chi tiết
Steolla
31 tháng 8 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Thái Thanh Ngân
Xem chi tiết
Tran Thi Ha Phuong
Xem chi tiết
tth_new
13 tháng 2 2019 lúc 20:26

\(A=\frac{2x^2+x-1}{x^2-2x+2}\Leftrightarrow Ax^2-2A.x+2A=2x^2+x-1\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(A-2\right)-2x\left(A+1\right)+\left(2A+1\right)=0\) (1)

+) Với A = 2 thì \(-6x+5=0\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}\)

+) Với A khác 2 thì (1) là phương trình bậc 2.Tức (1) có nghiệm

Hay \(\Delta'=\left(A+1\right)^2-\left(A-2\right)\left(2A+1\right)\ge0\)

Giải cái bất phương trình trên là ok!

Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong TH Hoa...
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
9 tháng 9 2017 lúc 12:58

Ta có : \(P=2x^2-8x+1=2\left(x^2-4x\right)+1=2\left(x^2-4x+4-4\right)+1=2\left(x-2\right)^2-7\)

Vì \(2\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\) 

Nên : \(P=2\left(x-2\right)^2-7\ge-7\forall x\in R\)

Vậy \(P_{min}=-7\) khi x = 2

titanic
Xem chi tiết
Thân Nguyễn Đức Mạnh
15 tháng 2 2017 lúc 14:06

A=0 nhé

Trà My
15 tháng 2 2017 lúc 15:34

a) \(\left|x-7\right|+\left|x+5\right|=\left|7-x\right|+\left|x+5\right|\ge\left|7-x+x+5\right|=12\)

Dấu "=" xảy ra khi \(-5\le x\le7\)

b) Đặt \(\left|2x-1\right|=t\left(t\ge0\right)\)

ta được \(t^2-3t+2=\left(t^2-2.\frac{3}{2}.x+\frac{9}{4}\right)-\frac{1}{4}=\left(t-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(t-\frac{3}{2}\right)^2=0\Leftrightarrow t-\frac{3}{2}=0\Leftrightarrow t=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=\frac{3}{2}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}2x-1=-\frac{3}{2}\\2x-1=\frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=-\frac{1}{2}\\2x=\frac{5}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Vậy...........

Hà Huy Tuấn Hùng
Xem chi tiết
Chitanda Eru (Khối kiến...
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 8 2021 lúc 8:33

\(2x-3\sqrt{x}+2=2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\ge\dfrac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-3\sqrt{x}+2}\le\dfrac{1}{\dfrac{7}{8}}=\dfrac{8}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-1}{2x-3\sqrt{x}+2}\ge-\dfrac{8}{7}\)

\(A_{min}=-\dfrac{8}{7}\) khi \(x=\dfrac{9}{16}\)

Chitanda Eru (Khối kiến...
14 tháng 8 2021 lúc 8:41

Ta thấy:\(2x-3\sqrt{x}+2=2\left(x-\dfrac{3}{2}\sqrt{x}+1\right)\)\(=2\left(x-2.\dfrac{3}{4}\sqrt{x}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{7}{16}\right)=2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\)

Vì \(2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2\ge0\) với \(\forall x\ge0\) nên \(2\left(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{7}{8}\ge\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\) 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x-3\sqrt{x}+2}\le\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\) 

\(\Rightarrow A=\dfrac{-1}{2x-3\sqrt{x}+2}\ge-\dfrac{7}{8}\)với \(\forall x\ge0\) 

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}-\dfrac{3}{4}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{9}{16}\) 

xin lỗi nha bài này tui gửi nhầm lên đây nên đừng nói tui tự làm tự giải kiếm điểm nhá