hoaan
THEO AI PHẢI CẨN THẬNĐức Khổng Tử thấy kẻ đánh lưới chim sẻ chỉ đánh được thuần sẻ non vàng mép. Ngài bèn hỏi rằng: Không đánh được sẻ già là tại làm sao?Kẻ đánh lưới nói: sẻ già biết sợ, cho nên khó được, sẻ non tham ăn, cho nên dễ bắt. Nếu sẻ non mà theo sẻ già, thì bắt sẻ non cũng khó, nhưng nếu sẻ già mà theo sẻ non, thì bắt sẻ già cũng dễ.Đức Khổng Tử nghe đoạn, quay lại bảo học trò rằng:.....1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản 2. Theo nội dung câu chuyện , sẻ già có theo sẻ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
hoaan
Xem chi tiết
Lều Duy
18 tháng 5 2022 lúc 15:07

1,PTBD CHÍNH : TỰ SỰ

2,SẺ GIÀ KHUM THEO SẺ NON ĐÂU

3,FB:LỀU DUY

4,FB:LỀU DUY

Bình luận (0)
Tám Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Tôi đang bị đớ....
11 tháng 4 2022 lúc 14:51

thì con sẻ coi nó là quỷ và nó yêu con mik

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Hoa
11 tháng 4 2022 lúc 20:00

vì đó là bản tính của ng mẹ 

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Hoa
11 tháng 4 2022 lúc 20:02

đó là bản tính của ng mẹ , lúc đó ai cx sẽ nghĩ sẻ già thật vĩ đại nhx ko ai là mẹ trong trường hợp đó cx sẽ lm như vậy thôi

Bình luận (0)
lê kim bảo lộc
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 6 2021 lúc 21:06

1. Thể loại truyện ngắn

PTBD: tự sự và biểu cảm

2. Tác giả muốn thể hiện sự bất ngờ và thán phục tình cảm của sẻ già dành cho sẻ non mặc dù phía trước có nguy hiểm đến đâu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2018 lúc 16:54

Chọn đáp án A.

Từ dữ kiện của đề bài, ta có thể xây dựng được lưới thức ăn như sau

Từ lưới thức ăn trên, ta thấy cáo và mèo có nguồn thức ăn khác nhau nên chúng có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau " Đáp án A.

B sai. Có 4 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ.

C sai. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích:

Thực vật "Châu chấu " Chim sẻ " Cáo.

D sai. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 3:04

Chọn đáp án A.

Từ dữ kiện của đề bài, ta có thể xây dựng được lưới thức ăn như sau:


Từ lưới thức ăn trên, ta thấy cáo và mèo có nguồn thức ăn khác nhau nên chúng có ổ sinh thái về dinh dưỡng khác nhau " Đáp án A.

B sai. Có 4 loài cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2: Thỏ, chuột, châu chấu và chim sẻ.

C sai. Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích:

Thực vật "Châu chấu " Chim sẻ " Cáo.
D sai. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 12 2019 lúc 15:08

Chọn A

A- đúng

B- sai, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

C- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích

D- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 4:28

Đáp án A

A- đúng

B- sai, có 4 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

C- sai, Chuỗi thức ăn dài nhất gồm có 4 mắt xích

D- sai, Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Nam Phong
Xem chi tiết
heliooo
28 tháng 2 2021 lúc 10:25

a/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

b/ Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.

c/ - Các cụm danh từ: con chó; một con sẻ già; bộ ức đen nhánh; hòn đá; mõm con chó.

    - Phần trung tâm của các cụm danh từ đó: con chó; một con sẻ già; bộ ức đen nhánh; hòn đá; mõm con chó. (do mình không gạch chân được nên mình chỉ in đậm thôi nha, sorry~)

d/ Bởi vì con sẻ già đó có lòng dũng cảm và tình thương con rất mãnh liệt và vô bờ bến. Nó sẵn sàng xả thân, hi sinh thân mình để cứu con trong lúc hoạn nạn, nguy hiểm.

(Mình cũng... không chắc là mình trả lời đúng hết... Xin lỗi bạn nhé!) khocroi

Chúc bạn học tốt!! vui

   

Bình luận (0)
Lê Ngọc Ánh
12 tháng 5 2022 lúc 19:12

a/ Phương thức biểu đạt chính của văn bản là tự sự.

b/ Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.

c/ - Các cụm danh từ: con chó; một con sẻ già; bộ ức đen nhánh; hòn đá; mõm con chó.

    - Phần trung tâm của các cụm danh từ đó: con chó; một con sẻ già; bộ ức đen nhánh; hòn đámõm con chó. (do mình không gạch chân được nên mình chỉ in đậm thôi nha, sorry~)

d/ Bởi vì con sẻ già đó có lòng dũng cảm và tình thương con rất mãnh liệt và vô bờ bến. Nó sẵn sàng xả thân, hi sinh thân mình để cứu con trong lúc hoạn nạn, nguy hiểm.

Bình luận (0)
bách
Xem chi tiết