Quốc gia Văn Lang-Âu Lạc có vai trò như thế nào trong nền vân hoá Việt Nam
Ý nào không phản ánh đúng vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc trong lịch sử Việt Nam?
A. Là nền văn minh thứ hai của người Việt
B. Tạo ra những giá trị vật chất, văn hóa phong phú
C. Là nền văn minh bản địa, tạo tiền đề cho sự phát triển của nên văn minh Đại Việt
D. Tạo tiền đề vững chắc để dân tộc ta không bị đồng hóa trong thời Bắc thuộc, tiến lên đấu tranh giành độc lập, tự chủ
sự ra đời và phát triển của các quốc gia trên lãnh thổ việt nam như văn lang , âu lạc , vương quốc chăm pa và vương quốc phù nam có vị trí và ý nghĩa lịch sử như thế nào
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam (Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam) cho thấy người Việt cổ đã tạo dựng những nền văn minh đầu tiên với những thành tựu vô cùng to lớn, khẳng định lịch sử dựng nước sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
Những thành tựu của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc Việt Nam?
A. Định hình các giá trị văn hóa của người Việt
B. Phát triển nền văn hóa bản địa của người Việt
C. Cơ sở hình thành nền văn minh sông Hồng
D. Hoàn thiện nền văn hóa bản địa của người Việt
Đáp án A
Những thành tựu trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã hình thành nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc - nền văn minh đầu tiên của lịch sử dân tộc. Nó đã phác họa, định hình những giá trị văn hóa cơ bản của người Việt, là cơ sở để ta đấu tranh bảo vệ và phát triển ở những giai đoạn sau, giúp cho chúng ta nhiều lần mất nước nhưng không mất đi bản sắc dân tộc
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức khu vực này có mục tiêu, cơ chế hoạt động và sự hợp tác như thế nào? Việt Nam có vai trò như thế nào trong tổ chức này?
Tham khảo:
- Một số mục tiêu chính được nêu trong Hiến chương ASEAN là:
+ Duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, hướng tới hòa bình trong khu vực. Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí huỷ diệt hàng loạt khác.
+ Nâng cao năng lực tự cường khu vực thông qua việc đẩy mạnh hợp tác chính trị, an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
+ Giảm nghèo và thu hẹp khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau; nâng cao phúc lợi và đời sống của người dân khu vực.
+ Thúc đẩy phát triển bền vững nhằm bảo vệ môi trường khu vực, tài nguyên, di sản văn hóa,...
+ Hướng tới một ASEAN hòa bình, an ninh, ổn định dài lâu, kinh tế phát triển bền vững, thịnh vượng và tiến bộ xã hội.
- Hoạt động của ASEAN tuân theo các nguyên tắc được quy định trong Hiến chương ASEAN và thông qua các hoạt động của các cơ quan ASEAN, các hợp tác, các chương trình, các hiệp ước,...
- Hoạt động hợp tác:
+ Các nước ASEAN đã đẩy mạnh hợp tác toàn diện kinh tế thông qua các hiệp định, xây dựng các khu vực thương mại, đầu tư,...
+ ASEAN ngày càng có nhiều hoạt động mở rộng hợp tác trong lĩnh vực văn hoá như: giáo dục, y tế, thể thao, thanh thiếu niên, lao động....
- Ngày 28/7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Việt Nam đã có nhiều đóng góp quan trọng trong sự phát triển của ASEAN và đã khẳng định được vai trò của mình trong hiệp hội.
Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?
A. Sa Huỳnh.
B. Đồng Nai.
C. Ốc Eo.
D. Đông Sơn.
D SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây?
A. Sa Huỳnh
B. Đồng Nai
C. Ốc Eo
D. Đông Sơn
Đáp Án D
SGK 10, trang 75 – Sự chuyển biến kinh tế xã hội thời Đông Sơn đòi hỏi cấp thiết phải có các hoạt động trị thủy, thủy lợi để phục vụ nông nghiệp. Cùng thời gian này, yêu cầu chống giặc ngoại xâm cũng được đặt ra. Điều đó đã dẫn đến sự ra đời sớm của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
Câu 3. Đâu KHÔNG PHẢI tên quốc gia cổ đại ra đời trên lãnh thổ Việt nam ngày nay?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Kê-đa.
Câu 4. Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. hải cảng. D. dịch vụ.
Câu 5. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, trên lãnh thổ Cam-pu-chia ngày nay đã xuất hiện Vương quốc
A. Chăm-pa. B. Chân Lạp. C. Sri Kse-tra. D. Kê-đa
1. Rút ra đặc điểm của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc. Tại sao nói nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc định hình bản sắc dân tộc Việt Nam
2. Phân tích những cơ sở hình thành nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc
So sánh nền văn minh Đại Việt với 3 nền văn minh cổ là Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam
Nền văn minh Đại Việt, Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam đều là những nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, mỗi nền văn minh này lại có những đặc điểm và nét riêng biệt.
Văn Lang Âu Lạc: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Văn Lang Âu Lạc có văn hóa phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực văn chương và thơ ca. Nền văn minh này còn có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Chăm-pa: là một nền văn minh cổ đại của người Chăm, được xây dựng từ thế kỷ II trước Công nguyên. Chăm-pa có nền văn hóa đa dạng, phong phú và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, như kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Phù Nam: là một nền văn minh cổ đại của người Khmer, được xây dựng từ thế kỷ I trước Công nguyên. Phù Nam có kiến trúc đặc trưng với các công trình như đền thờ, chùa chiền và thành quách. Nền văn minh này còn có đóng góp lớn trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Đại Việt: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Đại Việt có văn hóa đa dạng, phong phú và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn chương, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc và văn hóa tôn giáo. Nền văn minh này còn có sự phát triển của nhiều ngành nghề, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Tóm lại, mỗi nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á đều có những đặc điểm và nét riêng biệt, nhưng đều có đóng góp quan trọng trong l